Bảng 3.6 Một số yếu tố mơi trường trong hệ thống bể thí nghiệm độ mặn Nhiệt độ (oC) Độ mặn (‰) pH Sáng Chiều Độ kiềm (mg Ca2+/L) NH3 (mg/L) 15 7,5 – 8,2 28 – 30 29 – 32 102 – 119 0 - 0,3 20 7,7 – 8,3 28 – 30 29 – 32 102 – 119 0 - 0,3 25 7,6 – 8,3 28 – 30 29 – 32 102 – 119 0 - 0,3 30 7,8 – 8,4 28 – 30 29 – 32 102 – 119 0 - 0,3
Ghi chú: Giá trị thể hiện trên bảng là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Kết quả đo các yếu tố mơi trường trong quá trình thí nghiệm được thể hiện trong bảng 3.6. Các yếu tố mơi trường trong quá trình thí nghiệm tương đối ổn định và khơng cĩ sự sai khác nhiều giữa các nghiệm thức. Giá trị pH của các nghiệm thức dao động 7,5 - 8,4. Ở các nghiệm thức cĩ độ mặn thấp, giá trị pH thấp hơn so với các nghiêm thức độ mặn cao, nhưng sự chênh lệch khơng đến mức gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá.
Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm dao động trong khoảng 28 – 300C vào buổi sáng và 29 – 320C vào buổi chiều. Mặc dù buổi chiều cĩ một số ngày nhiệt độ lên tương đối cao ở mức 320C. Tuy nhiên đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá ngựa đen.
Độ kiềm trong các bể thí nghiệm thường thay đổi sau mỗi lần thay nước, nhưng sự thay đổi thường khơng lớn lắm.
NH3cĩ giá trị bằng 0, khi nước mới cấp vào chuẩn bị để thả cá. Sau đĩ, mặc dù đã quản lý mơi trường rất tốt nhưng hàm lượng NH3 ngày càng tăng dần theo thời gian
nuơi, đỉnh cao nhất là 0,3 mg/L. Nhưng chúng tơi thường xuyên kiểm tra và khi NH3 tăng lên thì khắc phục bằng cách thay nước mới và vệ sinh bể.
Nhìn chung, các yếu tố pH, nhiệt độ, độ kiềm và hàm lượng NH3 nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cá ngựa.