Duy trì lượng hàng tồn kho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản trị khả năng thanh toán tại công ty sông gianh – chi nhánh từ liêm (Trang 48 - 54)

doanh của doanh nghiệp

Hàng tồn kho là một tất yếu khách quan, không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng cần duy trì một lượng tồn kho nhất định để đảm bảo đủ hàng hóa bán ra, đủ nguyên vật liệu sản xuất nhưng tồn kho đồng nghĩa với việc chốn vốn hoạt động. Vì thế, quản lý hàng tồn kho rất quan trọng trong việc kiểm soát dòng vốn.

Thông thường quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp là dựa trên những đánh giá và dự báo về nhu cầu, khả năng cung ứng của nhà cung cấp, cũng như những trục trặc nảy sinh trong quá trình sản xuất… Ngoài ra, trước khi quyết định

tăng giảm hàng tồn kho, doanh nghiệp cần cân nhắc chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho. Doanh nghiệp cần kiểm soát sao cho hàng hóa luân chuyển hiệu quả nhất, biết được mặt hàng nào đang thừa, mặt hàng nào đang thiếu. Một hệ thống quản lý nội mạng sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt chính xác và kịp thời từng thời điểm để nhanh chóng ra quyết định.

Để giảm bớt hàng tồn kho doanh nghiệp có thể thương lượng với nhà cung cấp để đảm bảo có hàng mà không cần phải lưu kho hoặc chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng vừa có thể giảm được tồn kho nguyên vật liệu, vừa có thể giảm được tồn kho thành phẩm.

KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu

Thông qua phân tích khả năng thanh toán và các khoản doanh nghiệp phải thanh toán đã xác định được những nguyên nhân và yếu tố chủ quan cũng như khách quan ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa trên phân tích các khoản phải thanh toán của doanh nghiệp, các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp và số liệu các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. Qua những phân tích ở chương 2 nhận thấy doanh nghiệp có thể đảm bảo được khả năng thanh toán chung song khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vẫn chưa được đảm bảo, doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính quá cao làm cho rủi ro tài chính tăng mạnh, nguy cơ mất khả năng thanh toán của công ty tăng cao. Vì vậy, trong thời gian tới doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong viêc sử dụng nguồn vốn vay và đảm bảo khả năng thanh toán.

Với những hạn chế đã phát hiện trong quá trình nghiên cứu về đề tài, chương 3 đã đưa ra một số biện pháp và kiến nghị đối với doanh nghiệp, các cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng thanh toán và hoàn thiện công tác quản trị khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.

2. Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo

Do giới hạn về trình độ lý luận, trình độ chuyên môn, kiến thức thực tiễn, thời gian nghiên cứu, khả năng tiếp cận tới các thông tin của doanh nghiệp nên khóa luân tốt nghiệp về đề tài quản trị khả năng thanh toán còn nhiều hạn chế và thiếu sót.

Các nghiên cứu sau có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu, sử dụng phương pháp khác điều tra trắc nghiêm để thu thập thông tin cho việc phân tích khả năng thanh toán và quản trị khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS, TS Nguyễn Thị Phương Liên (chủ biên), Giáo trình quản trị tài chính ( Đại học Thương mại), NXB Thống kê, 2007.

2. PGS, TS Nguyễn Thị Phương Liên (chủ biên), Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

3. GS, TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy, Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính, 2008.

4. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động, 2012 5. Lê Minh Đức, Vũ Tấn Bình (chủ biên), Quản trị tài chính ngắn hạn, NXB Thống Kê, 2007.

6. PGS, TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2010

7. Tạp chí tài chính, các công trình nghiên cứu trước 8. www.vietstock.vn , www.cophieu68.com..

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU... 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ... 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT... 2 BHXH 2

BẢO HIỂM XÃ HỘI... 2 BHYT 2 BẢO HIỂM Y TẾ... 2 CP 2 CỔ PHẦN... 2 DT 2 DOANH THU... 2 LN 2 LỢI NHUẬN... 2 LNTT 2

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ... 2 LNST 2

LỢI NHUẬN SAU THUẾ... 2 NXB 2

NHÀ XUẤT BẢN... 2 TNDN 2

THU NHẬP DOANH NGHIỆP... 2 TSCD 2

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH... 2 VCSH 2

VỐN CHỦ SỞ HỮU... 2 LỜI NÓI ĐẦU... 3

5

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN...6

1.1.1.Khả năng thanh toán...6 1.1.2. Quản trị khả năng thanh toán...6

1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH TOÁN...7

1.2.1. Các khoản thanh toán của doanh nghiệp...7

1.2.1.1.Các khoản vay ngắn hạn...8

1.2.1.2.Khoản thanh toán cho người bán...8

1.2.1.3.Người mua trả tiền trước...8

1.2.1.4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước...8

1.2.1.5.Khoản thanh toán cho người lao động...9

1.2.1.6.Khoản phải trả nội bộ...9

1.2.1.7.Khoản nợ dài hạn...9

1.2.1.8.Các khoản phải thanh toán khác...10

1.2.2. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán...10

1.2.2.1.Hệ số khả năng thanh toán chung...10

1.2.2.2.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn...11

1.2.2.3.Hệ số thanh toán nhanh...12

1.2.2.4.Hệ số thanh toán tức thời...13

1.2.2.5.Hệ số thanh toán lãi vay...14

1.2.2.6.Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn...15

1.2.2.7.Hệ số nợ...15

1.3.1. Nhân tố bên trong...17

1.3.1.1.Năng lực doanh nghiệp...17

1.3.1.2.Cơ cấu vốn...17

1.3.1.3.Hoạt động đầu tư...18

1.3.2. Nhân tố bên ngoài...18

1.3.2.1.Môi trường kinh doanh...18

1.3.2.2.Khách hàng...21

1.3.2.3.Nhà cung cấp...21

CHƯƠNG II... 23

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG DANH TỪ LIÊM – HÀ NỘI... 23

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY SÔNG GIANH TẠI TỪ LIÊM – HÀ NỘI...23

2.1.1. Thông tin khái quát về doanh nghiệp...23

2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển...23

2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp...24

2.1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ cơ bản...24

2.1.2. Tình hình tài sản – vốn của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất (2010 – 2012)...25

2.1.3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất...27

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...29

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp...30

2.3.1. Phân tích các khoản thanh toán của doanh nghiệp...30

2.3.1.2.Phải trả người bán...32

2.3.1.3.Người mua trả tiền trước...33

2.3.1.4.Thuế và các phải nộp Nhà nước...33

2.3.1.5.Phải trả người lao động...33

2.3.1.6.Phải trả nội bộ...33

2.3.1.7.Phải trả, phải nộp khác...34

2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp...34

2.3.2.1. Khả năng thanh toán chung...34

2.3.2.2.Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn...34

2.3.2.5. Khả năng thanh toán nợ dài hạn...37

2.3.2.8.Đánh giá chung về khả năng thanh toán của doanh nghiệp...40

3.1. CÁC PHÁT HIỆN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP...42

3.1.1. Những thành công của công tác quản trị khả năng thanh toán tại doanh nghiệp...42

3.1.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó...43

3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐÓNG GÓP CHO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP... 44

3.2.1. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp...44

3.2.2. Nâng cao năng lực quản lý tài chính trong doanh nghiệp...45

3.2.3. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong công ty về công tác quản trị tài chính...45

3.2.4. Tìm kiếm các nguồn tài trợ cho các khoản phải thanh toán của doanh nghiệp...46

3.2.5. Lập kế hoạch thanh toán cho các khoản nợ phải trả...46

3.2.6. Lập kế hoạch thu hồi các khoản phải thu...47

3.2.7. Duy trì lượng tiền mặt hợp lý...47

3.2.8. Đầu tư vào các chứng khoán có khả năng thanh khoản cao...48

3.2.9. Duy trì lượng hàng tồn kho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...48

KẾT LUẬN... 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 50

Một phần của tài liệu Quản trị khả năng thanh toán tại công ty sông gianh – chi nhánh từ liêm (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w