- Giá trị tiền tệ theo thời gian: + Hệ số đẩy lùi ( )t i 1 1 f + = ; + Hệ số đẩy tới f' =( )1+i t.
11 Thực tế trong cơ cấu giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP phân biệt rõ hai thành phần giá trị thu nhập này thuộc các khu vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân: khu vực II - công nghiệp, xây dựng và khu vực III - dịch vụ, kinh các khu vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân: khu vực II - công nghiệp, xây dựng và khu vực III - dịch vụ, kinh doanh bất động sản (xem sách chuyên khảo Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, Ts. Nguyễn Thị Cành).
Hình 6. Quan hệ cung cầu dịch vụ đất đai
P1P P P0 K0 I1 0 S D0 D1 hS
- Chi phí cơ hội và giá ngầm. - Giá kinh tế và giá thị trường.
- Lượng thu nhập thuần, NPV = ∑( )
= +n n 1 t t t i 1 NPV = ( ) ( ) ∑ = + − n 1 t t t t i 1 C B . - Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ, IRR ≥ itc.
- Tỷ lệ lợi ích - chi phí,
C B
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Mục đích và nhiệm vụ của khoa học kinh tế đất đai.
2. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát của khoa học kinh tế đất đai. 3. Cơ sở khoa học của kinh tế đất đai.
4. Phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế đất đai. 5. Phân biệt các khái niệm lãnh thổ, đất và đất đai.
6. Đặc điểm và vai trò của đất đai đối với hoạt động kinh tế xã hội.
7. Hãy nêu các tiêu chí xác định đất đai là đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu sản xuất, nhân tố sản xuất đầu vào và tài sản bất động sản.
8. Các thuộc tính của đất đai đặc trưng cho chất lượng đất đai. 9. Khái niệm và quá trình hình thành quỹ đất đai quốc gia.
10. Phương pháp phân loại đất đai, hệ thống chỉ tiêu phân loại đất đai theo Luật đất đai 1993 và 2003.
11. Ý nghĩa của việc phân loại đất đai.
12. Khái niệm, nội dung và bản chất quan hệ sở hữu đất đai. 13. Chế độ và thể chế đất đai.
14. Phân tích mối quan hệ giữa quyền tiếp cận đất đai, sử dụng đất đai, quan hệ sở hữu đất đai và quyền sở hữu đất đai.
15. Hãy nêu mối quan hệ biện chứng giữa nội dung kinh tế xã hội và hình thức pháp lý quan hệ sở hữu đất đai.
16. Các phương pháp sử dụng đất đai, quy luật thay đổi phương pháp sử dụng trong lịch sử phát triển dân tộc.
17. Lịch sử phát triển quan hệ đất đai Việt Nam.
18. So sánh chế độ đất đai thời kỳ phong kiến và thời kỳ hiện đại. 19. Nguyên lý và nguyên tắc phát triển quan hệ đất đai.
20. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất đai.
21. Lý luận đất trung tâm, quá trình hình thành các vùng chức năng đất đai. 22. Các nhân tố xác định phân vùng sử dụng đất đai.
23. Mối quan hệ giữa phân vùng sử dụng đất đai và định giá đất đai. 24. Địa tô: khái niệm, hình thái và bản chất kinh tế của địa tô.
25. Các quan điểm về giá trị sử dụng, giá trị và giá trị trao đổi đất đai. 26. Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng.
27. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận về giá trị đất đai.
29. Mối quan hệ giữa địa tô, giá trị và phân vùng sử dụng đất đai. 30. Mối quan hệ giữa vị thế, chức năng đất đai và giá trị đất đai. 31. Nguyên tắc xác định giá trị đất đai.
32. Phương pháp định giá đất đô thị.
33. Phương pháp định giá đất nông nghiệp. 34. Đầu tư, cấu tạo của đầu tư.
35. Đặc điểm của đất đai ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển đất đai. 36. Phân biệt đất đai là tài nguyên môi trường và đất đai là tài sản bất động sản. 37. Phân biệt đơn vị đất đai và đơn vị dịch vụ đất đai.
38. Mối quan hệ giữa giá trị đầu tư phát triển đất đai và chức năng đất đai. 39. Mối quan hệ giữa giá trị đầu tư phát triển đất đai và giá trị đất đai.
40. Mối quan hệ giữa giá trị đầu tư phát triển đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai. 41. Giá trị kinh tế và giá trị thị trường đất đai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế - Lý thuyết và thực nghiệm, sách chuyên khảo, Nguyễn Thị Cành.
2. Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, Nguyễn Khắc Minh. 3. Dấu ấn thương hiệu, Tôn Thất Nguyễn Thiêm.
4. Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lê Nin. 5. Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Ngô Đức Cát.
6. Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế, Hà Văn Sơn. 7. Giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất, Lê Đình Thắng.
8. Kinh tế vi mô, Lê Bảo Lâm.
9. Kinh tế học đô thị, Nhiêu Hội Lâm. 10. Kinh tế học đô thị, Phạm Ngọc Côn.
11. Hệ phi tuyến, Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh.
12. Lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý, Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái. 13. Lịch sử các học thuyết của nền kinh tế thị trường, Việt Phương.
14. Lý thuyết kinh tế và công nghiệp xây dựng, Patricia M. Hillebrandt. 15. Phân tích số liệu nhiều chiều, Tô Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng.
16. Vị thế, chất lượng và sự lựa chọn khác: Tiến tới một lý thuyết mới về vị trí dân cư đô thị, Hoàng Hữu Phê và Patrick Wakely.