tăng trưởng của cá điêu hồng giai đoạn từ 5 đến 30 ngày tuổi.
Để xác định tỷ lệ sống, tăng trưởng của cá điêu hồng ở giai đoạn này, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm với 3 CT (CT I: cá sử dụng 100% bột cá + 3 lòng đỏ trứng gà/kg; CT II: sử dụng 50% bột cá + 50% bột cám gạo + 3 lòng đỏ trứng gà/kg; CT III: sử dụng 100% bột đậu nành + 3 lòng đỏ trứng gà/kg làm thức ăn). Mật độ ương ở tất cả các bể ương là 100 con/m3. Kết quả thu được phản ánh ở các bảng sau:
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tỷ lệ sống của cá điêu hồng giai đoạn 5 ÷ 30 ngày tuổi
Ngày tuổi Tỷ lệ sống (%) CT I CT II CT III 5 100 100 100 10 94,3 ± 2,5a 93,6 ± 2,7b 92,6 ± 3,8b 15 86,8± 1,7a 84,9 ± 5,5b 84,0± 8,2b 20 75,5 ± 2,4a 67,3 ± 4,6b 69,0 ± 5,6b 25 64,7 ± 5,6a 59,6± 5,7b 58,0± 2,8b 30 52,2± 6,8a 46,0 ± 1,5b 45,3± 2,7b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: kết thúc thí nghiệm tại thời điểm cá 30 ngày tuổi, khi sử dụng 100% bột cá + 3 lòng đỏ trứng làm thức ăn tỷ lệ sống cá điêu hồng đạt cao nhất (52,2± 6,8a%), tiếp đến CT II (46,0 ± 1,5%), thấp nhất ở CT III (45,3± 2,7%), có sai khác có ý nghĩa thống kê giữa CT I với CTII và CT III với p<0,05.
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điểm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các cloại thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân toàn phần của cá điêu hồng giai đoạn từ 5 đến 30 ngày tuổi
Chỉ tiêu CT I CT II CT III
Chiều dài toàn thân TB 16,14 ± 0,44a 15,30 ± 0,61b 15,12 ± 0,43b Tốc độ tăng trưởng tuyệt
đối (mm/ngày) 0,55 ± 0,00
a 0,52 ± 0,03b 0,52 ± 0,05b Tốc độ tăng trưởng tương
đối (%/ngày) 6,86 ± 0,41
a 6,33 ± 0,63b 6,43 ± 0,36b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu số mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10 cho thấy:
- Chiều dài thân toàn phần trung bình tại thời điểm kết thúc thí nghiệm (cá 30 ngày tuổi) đạt cao nhất ở CT I (16,14mm), tiếp đến CT II (15,30mm) và thấp nhất ở CT III (15,12mm), sai khác có ý nghĩa thống kê giữa CTI với CT II và CT III, với p<0,05.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối chiều dài thân toàn phần của cá điêu hồng giai đoạn từ 5 ÷ 30 ngày tuổi đạt cao nhất ở CT I (0,55 mm/ngày; 6,68 %/ngày) so với các mật độ ương khác, sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điêm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tăng trưởng khối lượng của
cá điêu hồng giai đoạn từ 5 ÷ 30 ngày tuổi
Chỉ tiêu CT I CT II CT III
Khối lượng trung bình 1,54 ± 0,04a 1,44 ± 0,03b 1,42 ± 0,02b Tốc độ tăng trưởng tuyệt
đối (g/ngày) 0,06 ± 0,01
a 0,04± 0,01b 0,04 ± 0,01b Tốc độ tăng trưởng tương
đối (%/ngày) 7,36 ± 0,52
a 7,22 ± 0,81a 7,31 ± 0,39a
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu số mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Từ bảng 3.11 ta thấy:
- Tại thời điểm 30 ngày tuổi, tương tự như chiều dài thân toàn phần trung bình, khối lượng toàn thân trung bình cũng đạt cao nhất ở CT I (1,54g), tiếp đến CT II (1,44g) và thấp nhất ở CT III (1,42g), sai khác có ý nghĩa thống kê giữa CT I với CT II và CT III, với p<0,05.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng toàn thân của cá điêu hồng giai đoạn từ 5 ÷ 30 ngày tuổi đạt CT I (0,06 g/ngày) cao hơn so với các loại thức ăn khác, sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Đối với tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng toàn thân của cá điêu hồng giai đoạn từ 5 ÷ 30 ngày tuổi không có sai khác giữa các công thức thức ăn.
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điêm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Loại thức ăn được sử dụng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của cá điêu hồng ở giai đoạn 5÷30 ngày tuổi. Cá sử dụng loại thức ăn 100% bột cá + 3 lòng đỏ trứng gà/kg đạt tỷ lệ sống cao nhất và thấp nhất khi sử dụng loại thức ăn là 100% bột đậu nành +3 lòng đỏ trứng gà/kg, sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Cá sử dụng loại thức ăn 100% bột cá +3 lòng đỏ trứng gà/kg tăng trưởng chiều dài thân toàn phần, khối lượng trung bình đạt giá trị cao so với cá sử dụng loại thức ăn 50% bột cá+50% cám gạo +3 lòng đỏ trứng gà/kg và cá sử dụng 100% bột đậu nành +3 lòng đỏ trứng gà/kg, sai khác có ý nghĩa thống với p<0,05.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống,
tăng trưởng của cá điêu hồng giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi
Để xác định tỷ lệ sống, tăng trưởng của cá điêu hồng ở giai đoạn này, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm với 3 CT (CT I: 100% bột cá; CT II: 50% bột cá + 30% cám gạo+20% bột đậu nành; CT III: 100% bột đậu nành. Mật độ ương ở tất cả các giai ương là 40 con/m3. Các kết quả thu được phản ánh ở các bảng sau:
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của cá
điêu hồng trong giai đoạn từ 30 ÷ 60 ngày tuổi Tỷ lệ sống (%)
CT I CT II CT III
30 100 100 100
40 80,6 ± 0,3a 75,8 ± 0,4b 72,4 ± 0,3b 50 66,0 ± 0,8a 63,5 ± 0,2b 63,2 ± 0,6b 60 52,2 ± 0,3a 48,9 ± 0,3b 48,8 ± 0,6b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p< 0,05
Kết quả bảng 3.12 cho thấy: cá điêu hồng ở cuối kỳ thí nghiệm có tỷ lệ sống ở CT I đạt 52,2 ± 0,3% cao hơn so với CT II và CT III (48,9 ± 0,3%; 48,8 ± 0,6%), sai khác có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điêm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tăng trưởng chiều dài thân toàn phần trung bình của cá điêu hồng ương giai đoạn từ 30 ÷ 60 ngày tuổi
Ngày tuổi CT I CT II CT III
30 16,32 ± 0,48a 16,31 ± 0,38a 16,29 ± 0,29a 40 25,32 ± 0,83a 24,71 ± 0,81b 24,12 ± 0,87b 50 32,32 ± 0,90a 31,13 ± 0,25b 30,96 ± 0,78b 60 40,19 ± 1,31a 38,21 ± 0,83b 37,82 ± 1,47b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân toàn phần trung bình của cá điêu hồng giai đoạn từ 30 - 60 ngày tuổi ở các loại thức ăn
Ở thời điểm kết thúc thí nghiệm, kết quả cho thấy: Chiều dài thân toàn phần trung bình đạt giá trị cao nhất khi ương sử dụng thức ăn 100% bột cá (40,19mm), kết quả khi sử dụng thức ăn là 50% bột cá+30% cám gạo+20% bột đậu nành và 100% bột đậu nành tương đương nhau. Sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điêm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thân toàn phần của cá điêu hồng giai
đoạn từ 30 ÷ 60 ngày tuổi
Ngày tuổi CT I CT II C TIII
Tốc độ 30÷ 40 1,15 ± 0,06a 0,95 ± 0,06b 0,93 ± 0,07b 41 ÷ 50 0,81 ± 0,04a 0,78 ± 0,02b 0,76 ± 0,08b 51 ÷ 60 0,65 ± 0,05a 0,64 ± 0,03a 0,64 ± 0,03a
30 ÷ 60 0,84 ± 0,02a 0,81 ± 0,01b 0,82 ± 0,03b Tốc độ 30÷ 40 6,75 ± 0,27a 6,43 ± 0,31b 6,31 ± 0,51b 41 ÷ 50 3,08 ± 0,18a 3,01 ± 0,17a 3,00 ± 0,31a 51 ÷ 60 2,14 ± 0,11a 1,98 ± 0,05b 1,90 ± 0,09b 30 ÷ 60 3,57 ± 0,14a 3,29 ± 0,09b 3,21 ± 0,12b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Từ kết quả bảng 3.14 cho thấy:
- Đối với tốc độ tăng trưởng tuyệt đối, khi ở giai đoạn ương từ 30 ÷ 60 ngày tuổi đạt cao nhất khoảng ngày ương 30 - 40 ngày. Trong suốt quá trình ương, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối có sai khác có ý nghĩa thông kê giữa CT I với các công thức còn lại (p<0,05).
- Kết quả thu được cũng tương tự đối với tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân toàn phần khi ương cá điêu hồng ở giai đoạn 30 - 50 ngày.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tăng trưởng khối lượng toàn thân trung bình của cá điêu hồng ương giai đoạn từ 30 ÷ 60 ngày tuổi
Ngày tuổi CT I (g/con) CT II (g/con) CT III (g/con) 30 1,52 ± 0,03a 1,51 ± 0,02a 1,52 ± 0,01a 40 2,95 ± 0,08a 2,84 ± 0,06b 2,85 ± 0,08c 50 4,12 ± 0,09a 3,81 ± 0,05b 3,87 ± 0,09c 60 5,26 ± 0,11a 5,05 ± 0,15b 5,09 ± 0,08c
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng khối lượng toàn phần trung bình của cá điêu hồng giai đoạn từ 30 ÷ 60 ngày tuổi
Từ kết quả bảng 3.15 và hình cho thấy: khối lượng toàn thân trung bình của cá điêu hồng ương từ 30 - 60 ngày tuổi có tốc độ tăng trưởng lớn nhất khi sử dụng thức ăn là 100% bột cá (5,26g), có sai khác có ý nghĩa thống kê giữa CT I với CT II và CT III (p<0,05).
Kết quả thu được từ các loại thức ăn sử dụng trong các thí nghiệm tại địa điêm nghiên cứu thấp hơn với kết quả nghiên cứu về đối tượng này và đối tượng cá rô phi vằn [5,11,15]. Nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Khương (2002) khi nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của cá Rô phi sử dụng các loại thức ăn công nghiệp.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối khối lượng thân toàn phần của cá điêu hồng giai đoạn 30÷60
ngày tuổi
Ngày tuổi CT I CT II CT III
Tốc độ 30÷ 40 0,14 ± 0,01a 0,13 ± 0,03b 0,13 ± 0,02b 41 ÷ 50 0,13 ± 0,01a 0,11 ± 0,02b 0,11 ± 0,04b 51 ÷ 60 0,11 ± 0,00a 0,08 ± 0,01b 0,09 ± 0,00b 30 ÷ 60 0,12 ± 0,02a 0,11 ± 0,01b 0,11 ± 0,00b Tốc độ 30÷ 40 6,51 ± 0,31a 6,47 ± 0,11b 6,50 ± 0,05b 41 ÷ 50 5,40 ± 0,11a 5,17 ± 0,03b 5,21 ± 0,10b 51 ÷ 60 3,28 ± 0,12a 2,95 ± 0,09b 2,98 ± 0,06b 30 ÷ 60 4,72 ± 0,10a 4,45 ± 0,13b 4,49 ± 0,02b
Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Kết quả bảng 3.16 cho thấy: tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng thân toàn phần của cá điêu hồng giai đoạn ương 30-60 ngày tuổi ở CT là 0,12 g/ngày cao hơn so với CTII và CTIII, sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tương tự tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng toàn thân cũng đạt cao nhất ở CT I (4,72%/ngày), sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
ăn 100% bột cá cho tỷ lệ sống cao hơn so với loại thức 50%+30% cám gạo+20 bột đậu nành và 100% bột đậu nành, sai khác có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Cá sử dụng loại thức ăn 100% bột cá tăng trưởng chiều dài thân toàn phần, khối lượng trung bình đạt giá trị cao so với cá sử dụng loại thức ăn 50% bột cá+50% cám gạo và cá sử dụng 100% bột đậu nành, sai khác có ý nghĩa thống kê với p<0,05.