B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 14. Số đồng phân có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn điều kiện tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là:
A. 5 B. 6 B. 6 C. 3
D. 4
Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xong, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,2 gam B. 9,6 gam C. 8,2 gam D. 6,8 gam
Câu 16. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Br2
B. AgNO3/NH3 (t0) C. Cu(OH)2/NaOH (t0) D. H2 (Ni/t0)
Câu 17.Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D. CH3CH2OH và CH2 = CH2.
B. Xà phòng hoá chất béo lỏng. C. Đehiđro hoá chất béo lỏng. D. Hiđro hoá axit béo.
Câu 19. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng. B. dung dịch Br2.
C. Cu(OH)2, t0 thường. D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 20. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do:
A. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
C. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .
Câu 21. Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dung dịch: CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 lần lượt là
A. Quỳ tím, đá vôi B. Natri, tinh bột
C. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3 D. Natri, quỳ tím
Câu 22. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây? (Dụng cụ có đủ)
A. Saccarozơ, glucozơ, glixerol. B. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ.
C. .Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D. Glixerol, glucozơ, fructozơ.
Câu 23. Khi lên men 720 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 368 gam B. 184 gam C. 92 gam D. 276 gam
Câu 24. Thủy phân 0,3 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH .
A. 0,6 mol B. 0,15 mol C. 0,45 mol D. 0,3 mol
Câu 25. Xà phòng được điều chế bằng cách nào? A. Phân huỷ chất béo
B. Cả 3 cách
C. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit D. Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/A D B A B C B A C B B D A B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đ/A D C A B A C C D C A A D
3.3. Câu hỏi bài tập môn Sinh học 12
Câu 1: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng:
A. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. D. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
Câu 2: Nguyên tắc bổ sung thể hiên trong cơ chế tự nhân đôi ADN là? A. A liên kết U; G liên kết X.
B. A liên kết X; G liên kết T.
C. A liên kết U; T liên kết A; G liên kết X; X liên kết G. D. A liên kết T; G liên kết X.
Câu 3: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11 nm. B. 2 nm. C. 300 nm. D. 30 nm.
Câu 4: Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì sau.
Câu 5: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thể là 2n - 1. Tên gọi của thể đột biến này là
A. thể ba nhiễm. B. thể một nhiễm. C. thể tam bội.
D. thể khuyết nhiễm.
Câu 6: Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng: A. XXX