1- Ion oxi; 2 Vị trớ lớ tưởng giữa cỏc nỳt; 3 Oxi giữa cỏc nỳt; 4 Lỗ trống o
5.1.8 Lệch mạng là loại khuyết tật phổ biến trong tinh thể
Cú hai loại lệch mạng là lệch mạng biờn và lệch mạng xoắn.
Lệch mạng biờn được hỡnh thành khi một phần của tinh thể dịch chuyển đối với phần khỏc sao cho số phần tử của hai phần đú khỏc nhau một đơn vị. Tõm của lệch mạng nằm trong mặt phẳng trượt tại chỗ mạng lưới bị xỏo trộn mạnh nhất (hỡnh 76). Biờn giới giữa phần tinh thể bị trượt và phần tinh thể khụng bị trượt gọi là đường lệch mạng. Lệch mạng biờn kộo dài trong mặt phẳng trượt và dọc theo đường trực giao với mặt phẳng trượt.
Lệch mạng xoắn (hỡnh 77)
Ở đõy biờn giới giữa phần chuyển dịch và phần khụng chuyển dịch của tinh thể phõn bố song song với hướng trượt. Cú thể tưởng tượng sự hỡnh thành lệch mạng xoắn như sau: cắt một nhỏt vào tinh thể từ AB đến EF rồi đẩy một bờn xuống dưới. Đường thẳng đứng EF là đường lệch mạng xảy ra sự biến dạng lớn nhất. Ở lệch mạng xoắn cỏc nguyờn tử trong phõn tử phõn bố theo đường xoắn ốc, cứ mỗi vũng quay quanh đường lệch mạng lại cú một bước chuyển dịch.
Lệch mạng thường phỏt sinh ra trong quỏ trỡnh hỡnh thành tinh thể hoặc khi tinh thể chịu tỏc dụng biến dạng đàn hồi.
Sự cú mặt của lệch mạng ảnh huởng nhiều đến cỏc tớnh chất vật lý của tinh thể: tớnh chất cơ, điện và đặc biệt là khả năng phản ứng của chất rắn. Cú thể giải thớch ảnh hưởng của lệch mạng đến tớnh chất điện của tinh thể như sau:
- Khi cú mặt lệch mạng sẽ làm giảm thế năng của tinh thể. Cỏc tạp chất của tinh thể cú xu hướng khuếch tỏn vào khu vực mất trật tự nhất của mạng lưới, nghĩa là tập trung xung quanh vựng lệch mạng.
- Ở đầu mỳt của những mặt phẳng lệch cú một dóy nguyờn tử cũn một liờn kết chưa được bóo hoà. Dóy nguyờn tử này tạo ra một mức năng lượng phụ, định vị trong quang phổ năng lượng của tinh thể. Phần lớn mức năng lượng này nằm ngay phớa dưới vựng dẫn và cỏch vựng dẫn một giỏ trị bằng 0,2 eV.
Sự cú mặt lệch mạng trong tinh thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh khuếch tỏn và tỏi tổ hợp cỏc phần tử mang điện trong tinh thể.