cốc ở 12000C trong lũ điện.
Cõu 33: Cú thể phõn biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng:
A. AgNO3 B. CaCO3. C. H2O. D. dung dịch Br2
Cõu 34: Cho cỏc chất sau đõy :
H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X) H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH (Y) H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH (Y) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH (Z) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH (T) H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U). Cú bao nhiờu chất thuộc loại đipepit?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Cõu 35: Cho phản ứng ở 300˚C: H2(k) + I2(k)⇌ 2HI(k) Kc = 10 Cho vào bỡnh CH2
= 0,02M; CI2
= 0,03 M; CHI = 0,1M. Nồng độ cõn bằng của HI gần giỏ trị nào nhất?
A. 0,004 B. 0,096 C. 0,11 D. 0,091
Cõu 36: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương phỏp lờn men với hiệu suất
toàn bộ quỏ trỡnh 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lờn men tinh bột vào 4 lớt dung dịch Ca(OH)2 1M thỡ thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun núng dung dịch thu được thấy xuất hiện thờm kết tủa. Thể tớch ancol etylic 460thu được là
A. 0,40 lớt. B. 0,48 lớt. C. 0,60 lớt. D. 0,75 lớt.
Cõu 37: Cho cỏc chất sau: natri phenolat;1,2-đicloetan; benzyl bromua; phenyl clorua; alanylglixin;
phenyl amoni clorua, axit axetic, ancol benzylic; vinyl axetat, secbutyl fomat. Số chất tỏc dụng với dung dịch NaOH đun núng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Cõu 38: Cụng thức chung của anilin và cỏc chất đồng đẳng là:
A. CnH2n-7N B. CnH2n+1NO2 C. CnH2n+1 N D. CnH2n-1NO2
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khớ mựi khai khú chịu, độc.
(2) Cỏc amin đồng đẳng của metylamin cú độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phõn tử.
(3) Anilin cú tớnh bazơ và làm xanh quỳ tớm ẩm.
(4) Lực bazơ của cỏc amin luụn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2).
Cõu 40: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?
A. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
B. Trong một phõn tử tripeptit mạch hở cú 3 liờn kết peptit.