Khi đun núng dungdịch saccarozơ cú axit vụ cơ làm xỳc tỏc, saccarozơ bị thủy phõn thành glucozơ

Một phần của tài liệu 15 đề hóa hay luyện thi THPTQG (Trang 106 - 108)

và fructozơ.

Cõu 6: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và

Z. Khi đốt chỏy hoàn toàn 6,2 gam X thỡ thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Cũn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun núng thu được 0,04 mol Z. % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là

A. 57,14%. B. 36,72%. C. 42,86%. D. 32,15%.

Cõu 7: Cho ba phương trỡnh ion:

1) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+. 2) Cu + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+. 3) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+. Nhận xột đỳng là:

C. Tớnh khử: Mg > Fe > Fe2+ > Cu. D. Tớnh oxi hoỏ: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.

Cõu 8: Về mựa đụng, một số người quen dựng bếp than tổ ong để sưởi ấm ở trong phũng kớn. Kết quả là

bị tử vong. Hỏi khớ nào chủ yếu gõy nờn hiện tượng đú?

A. Cl2. B. CO2. C. SO2Cl2 và SO2. D. CO. Cõu 9: Cho sơ đồ chuyển hoỏ:

X + H2 →Ni,to ancol X1X + O2 →xt,to axit hữu cơ X2 X + O2 →xt,to axit hữu cơ X2 X1 + X2xt, →to C6H10O2 + H2O CTCT của X là

A. CH3-CHO. B. CH2=C(CH3)-CHO.

C. CH3CH2CHO. D. CH2=CH-CHO.

Cõu 10: Cho cỏc nhận định sau:

1) Kim loại nhụm cú tớnh lưỡng tớnh vỡ Al tan được trong cỏc dung dịch axit mạnh và kiềm; 2) Al2O3 là oxit lưỡng tớnh;

3) Kim loại nhụm cú khả năng tỏc dụng với H2O ở điều kiện thường; 4) Corinđon là tinh thể Al2O3 trong suốt, khụng màu.

Số nhận định sai là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Cõu 11: Hoà tan hoàn toàn một lượng Fe trong 500 ml dung dịch HCl thu được 7,84 lớt khớ H2 (đktc) và dung dịch X chứa 2 chất tan. Cho dung dịch X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 144,5g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl đó dựng là

A. 0,6M. B. 0,8M. C. 1,6M. D. 1,2M.

Cõu 12: Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, núng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khớ P (màu nõu đỏ) và Q (khụng màu). Thờm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Cỏc chất P, Q, Z lần lượt là:

A. NO2, CO2, BaSO4. B. CO2, NO, BaSO3. C. CO2, NO2, BaSO4. D. NO2, NO, BaSO4.

Cõu 13: Đốt chỏy este 2 chức mạch hở X được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phõn tử X khụng cú

quỏ 5 liờn kếtπ ) thu được tổng thể tớch CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tớch O2 cần dựng. Lấy 21,6 gam X tỏc dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giỏ trị lớn nhất của m là

A. 24,1 B. 24,8. C. 28,0. D. 26,2.

Cõu 14: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở cú cụng thức CxHyN5O6 và hợp chất B cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tỏc dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt chỏy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thỡ thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giỏ trị a : b gần nhất với

Cõu 15: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X, Y (Y nhiều hơn X 1 nhúm COOH) phản ứng hết với dung

dịch NaOH thu được (m + 8,8)g muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trờn phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 43,2 g Ag và 13,8 g muối amoni của axit hữu cơ. Cụng thức của Y và giỏ trị m lần lượt là:

A. HOOCCH2COOH và 19,6. B. HOOC-COOH và 27,2.C. HOOC-COOH và 18,2. D. HOOC-CH2-COOH và 30. C. HOOC-COOH và 18,2. D. HOOC-CH2-COOH và 30.

Cõu 16: Cho cỏc thớ nghiệm sau:

(1) Sục khớ O3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột;

(2) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột; (3) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột;

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột. Số thớ nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Cõu 17: Điện phõn dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thành sắt giảm 2,6 gam và thoỏt ra khớ NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giỏ trị của x là

A. 0,5. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.

Cõu 18: Dóy gồm cỏc chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Cl2, Al, CO2, NaHCO3. B. NH4Cl, MgCO3, SO2, P2O5.

C. K2CO3, HCl, NaOH, KHCO3. D. H2SO4 loóng, CO2, NaCl, CuSO4.

Cõu 19: Trong cụng nghiệp người ta điều chế H3PO4 bằng phản ứng giữa

A. Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 đặc. B. Ca(H2PO4)2 và dung dịch H2SO4 đặc.

C. Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 loóng. D. P và dung dịch HNO3 đặc, núng.

Cõu 20: Thớ nghiệm nào xảy ra phản ứng hoỏ học và sinh ra chất khớ? A. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.

B. Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loóng.

Một phần của tài liệu 15 đề hóa hay luyện thi THPTQG (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w