0
Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt may

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ DOCX (Trang 42 -43 )

2. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU.

3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt may

thể tìm kiếm thêm những cơ hội mới ở những mặt hàng chưa khai thác.

3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU trong lĩnh vực dệt may dệt may

Tăng cường khai thác thị trường EU là một trong những mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trò là những công nghiệp xuất khẩu chủ lực. Tuy nhiên qua phân tắch thực trạng thương mại Việt Nam Ờ EU trong lĩnh vực dệt may cho thấy quá trình thâm nhập thị trường EU gặp rất nhiều khó khăn . Người tiêu dùng Châu Âu rất khó tắnh đối với hàng may mặc liên kết giữa các quốc gia Châu Âu rất chặt chẽ cạnh tranh trên thị trường găy gắt Ầ, trong khi khả năng của chúng ta lại có hạn chế : Thiếu vốn, công nghệ lạc hậu Ầ do đó sản phẩm của chúng ta chất lượng chưa cao, mẫu mã không phong phú. Vì vậy ngành dệt may Việt Nam cần phải có hệ thống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mô đến vi mô thì mới có thể khai thác được thị trường EU.

3.3.1.Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong các thể chế của Liên minh Châu Âu, Ủy ban Châu Âu là cơ quan phụ trách kinh tế đối ngoại. Chắnh vì thế muốn mở rộng quan hệ với EU nói chung và trong lĩnh vực dệt may nói riêng, chúng ta cần tăng cường quan hệ với Uỷ ban Châu Âu. Mặt khác, để hoà

nhập vào thị trường EU, điều quan trọng là chúng ta cần phải xác định được Ộcầu nốiỢ trong quan hệ với EU. Trong tất cả các mối quan hệ giữa chúng ta với các quốc gia thành viên của EU thì mối quan hệ Việt- Pháp là lâu dài và sâu sắc nhất. Với những tiềm năng kinh tế và ảnh hưởng của Pháp trên thị trường quốc tế, thực sự là Ộcầu nốiỢ Việt Nam và EU. Pháp có ảnh hưởng lớn lại nằm trong nhiều khối liên minh. Vì vậy, chúng ta cần có các mối quan hệ Việt- Pháp ngày càng có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải có những chắnh sách riêng đối với Pháp.

Một cầu nối khác không kém phần quan trọng là thông qua ASEAN. Với tư cách là một thành viên đầy đủ ASEAN, chúng ta cần khai thác những lợi ắch của các phương tiện và các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ hợp tác EU-ASEAN.

Ngoài ra, để hàng dệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với các đối thủ khác thị trường EU, Việt Nam cần xúc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt là khi Hiệp định đa sợi đã được thay thế bằng Hiệp định về hàng dệt may. Để thấy được sự cần thiết của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU.

Theo MFA, các nước nhập khẩu có thể thông qua các thoả thuận song phương hoặc trong trường hợp không đi đến thoả thuận song phương có thể đơn phương thiết lập hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may đối với từng nước xuất khẩu và mức tăng của hạn ngạch thay đổi tuỳ theo mỗi nước. Như vậy, MFA điều tiết buôn bán hàng dệt may không tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử và loạI bỏ hạn chế số lượng của GATT.

Người ta cho rằng MFA đã làm biến dạng hình thức buôn bán và sản xuất các sản phẩm dệt may, các nước được hưởng lợi trong buôn bán quốc tế hàng dệt may là các nước công nghiệp phát triển.

Đặc biệt là kể từ 11/01/2007 Việt Nam chắnh thức tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, khung pháp lý về thị trường thương mại dịch vụ giữa Việt Nam Ờ EU đã được mở hoàn toàn. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi hơn trong việc tham gia các thị trường trên thế giới.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ DOCX (Trang 42 -43 )

×