Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc giải quyết việc làm cho lao động

Một phần của tài liệu Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn 2 (Trang 61 - 119)

<75)Khoản 1 Điều 1 Quyết định 136/2007/QĐ-TTg ngày 20 tháng 8 năm 2008 về phê duyệt chuơng hình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

Cùng với Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2004 vê khuyên khích phát triển công nghiệp nông thôn, bên cạnh đó “Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài, bao gồm cả người Việt Nam định cư ả nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm cho người lao động”.(74) Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa tỷ trọng công nghiệp nông thôn trong giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành, còn nhiều vấn đề phải giải quyết. Việc thực hiện chính sách khuyến công, các chủ trương, chính sách đã dần đi vào cuộc sống. Nhờ giải quyết tốt mối quan hệ về lao động - việc làm nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn, diện mạo nông thôn ngày càng được đổi mới, phát triển, đóng góp vào sự phát triển kinh tể - xã hội chung của đất nước.

Thực hiện Nghị định số 134/2004/NĐ-CP và Quyết định số 136/2007 của Thủ Tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn. Huy động các nguồn lực trong nước và ngoài nước tham gia đầu tư sản xuất công nghiệp và các dịch vụ khuyển công ở nông thôn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao động theo hướng công nghiệp hoá, góp phần xóa đói, giảm nghèo và phát triển đời sống vãn hóa - xã hội ở

nông thôn.(75) Điều này đã tạo điều kiện từng bước công nghiệp hoá hoạt động kinh tế

nông thôn trong quá trình phát triển kinh tế địa phương mà còn giải quyết được vấn đề việc làm cho lao động nông thôn hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh đó trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn vẫn còn nhiều bất cập. số lao động nông thôn có việc làm từ các đề án vẫn chiếm tỷ lệ không đáng kể, bước đầu thực hiện đề án vẫn gặp nhiều khó khăn, lúng túng và tốn nhiều thời gian. Quy mô của một số đề án khuyến công còn nhỏ, chưa có nhiều đề án có sức lan toả lớn, thúc đẩy phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của khu vực và các địa phương.

2.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc giải quyết việc làm cho laođộng động

nông thôn theo quy định của pháp luật

Nhân lực là yếu tố không thể thiểu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Mong muốn của doanh nghiệp là có được đội ngũ lao động đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng được yêu cầu phát triển

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên SVTH: Nguyễn Minh Trung

<76)ThS. Đỗ Thị Dung, Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội - Quy định của pháp luật đoi với doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề và đào tạo lại nghề cho người

lao động — Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - số 7, 2009.

của doanh nghiệp. Đê giúp doanh nghiệp chủ động và thuận lợi trong việc tuyên chọn, sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, pháp luật hiện hành quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề và đào tạo lại nghề cho người lao động. Doanh nghiệp có nghĩa vụ đào tạo nghề cho người lao động. Quy định này được hiểu là doanh nghiệp phải thực hiện đào tạo mới cho những người trên thực tể chưa qua đào tạo để sử dụng họ vào làm việc trong doanh nghiệp của mình. Tùy từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể lựa chọn cách thức khác nhau để tiến hành đào tạo nghề cho người lao động.

Từ thực tể hoạt động, Sàn giao dịch việc làm đã thực sự là cầu nối giúp người lao động và doanh nghiệp có cơ hội được tiếp xúc với nhau dưới sự bảo trợ của Nhà nước. Bởi lẽ thực chất, Sàn giao dịch việc làm chính là một hình thức giới thiệu việc làm và tuyển dụng lao động nhưng được đầu tư một cách bài bản và chuyên nghiệp hơn các hội chợ, phiên chợ việc làm. Sự chuyên nghiệp, hiệu quả của Sàn giao dịch việc làm được thể hiện ở chỗ có ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động. Tham gia vào Sàn giao dịch việc làm mặc dù không tốn kém bất cứ một khoản chi phí nào song người lao động và doanh nghiệp vẫn có thể gặp nhau để trao đổi, giải quyết các nhu cầu công việc của mình.

Doanh nghiệp có nghĩa vụ bồi dưỡng nghề, bổ túc nghề, đào tạo kỹ năng nghề cho những người lao động mà doanh nghiệp đang sử dụng. Việc bồi dưỡng nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động cũng được tiến hành theo các cách thức như đào tạo nghề cho người lao động, nhằm tạo điều kiện cho lao động của doanh nghiệp vừa làm, vừa học để nâng cao trình độ kỹ năng nghề. Đây là việc làm rất cần thiết của các doanh nghiệp, vì thế để kiến thức, trình độ của người lao động luôn được cập nhật và nâng cao theo hướng chuyên môn hóa cao, hoạt động này nhất thiết phải được tiến hành thường xuyên trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng cụ thể của doanh nghiệp. Điều này không chỉ có nghĩa giúp người lao động thực hiện tốt hơn những công việc được giao, từ đó nâng cao thu nhập mà còn có ý nghĩa đảm bảo cho việc gắn bó lâu dài và tận tâm hơn của người lao động đối với doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy, việc bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động không chỉ xuất phát từ lợi ích của người lao động mà chính là xuất phát từ lợi ích của doanh nghiệp.(76)

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên ^ SVTH: Nguyễn Minh Trung

<77)Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia (6/2006),

bước vào tuổi lao động, người tốt nghiệp các trường đào tạo nghề, những người dân nông thô chưa có việc làm.

Để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn rất cần khuyến khích phát triển mọi loại hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như Nghị quyết Đại hội X đã nhấn mạnh: Phát triển mạnh các loại hình kinh doanh nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nông thôn thông qua các hình thức khác nhau và tạo điều kiện làm việc tốt

hơn.(77) Điều này càng nói lên trách nhiệm chung của Nhà nước, người lao động và doanh

nghiệp cũng góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn. Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ về Chính sách khuyển khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Qua đó, doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất khi xây dựng các khu công nghiệp, các cơ sở chế biến tại các địa phương thì các doanh nghiệp sẽ được miễn, giảm tiền sử dụng đất, được hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Nhằm khuyến khích đầu tư giải quyết được số lao động nông thôn có việc làm, hạn chế dòng di cư từ nông thôn lên thành thị tìm việc. Góp phần đào tạo nghề cho số lao động nông thôn chưa qua đào tạo.

2.2.1. Tổ chức tuyển chọn lao động nông thôn làm việc trong các doanh nghiệp

Việc tuyển chọn lao động nông thôn vào làm việc tại các doanh nghiệp đã giải quyết việc được lượng lớn lao động nông thôn thất nghiệp như hiện nay. Tình hình thiểu lao động làm việc trong các doanh nghiệp đang rất lớn, cơn “khát” lao động đã gần như lên đến đỉnh điểm khi tại các khu chế xuất, khu công nghiệp trên cả nước, đi đến đâu doanh nghiệp cũng kêu không tuyển được lao động. Nguồn lao động ở nông thôn khá dồi dào nhưng vấn đề ở chỗ làm thế nào để kết nối các cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp để người lao động có nghề ổn định, tạo việc làm bền vững. Hình thức tuyển chọn lao động nông thôn mà doanh nghiệp thường hay áp dụng hiện nay là trực tiếp hay gián tiếp. Bằng cách trực tiếp về từng địa phương để tuyển chọn, hình thức thứ hai là thông qua phương tiện thông tin đại chúng hay thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm.

Trong những năm gần đây, vấn đề tuyển chọn lao động nông thôn làm việc trong các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Việc các doanh nghiệp nhờ vào các thông tin báo chí để tuyển dụng lao động rất phổ biến, hiện các doanh nghiệp vẫn thiếu lao động rất nhiều. Nhu cầu về việc làm cho số lao động nông thôn cả nước hiện nay là rất lớn. Trong

tr-194. _______________________________________________’____________________'____________________

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên SVTH: Nguyễn Minh Trung

khi đó, những vân đê được quy định trong Luật lao động như: Hợp đông lao động, thỏa ước lao động tập thể, lương và các lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động,... lại bị không ít doanh nghiệp làm ngơ hoặc thể hiện thiếu minh bạch. Nhu cầu tuyển dụng lao động nông thôn ngày càng tăng. Trong khi đó, việc kết nối thông tin giữa doanh nghiệp với người lao động , giữa doanh nghiệp với các đơn vị đào tạo thường chưa chính xác, kịp thời. Chưa có một hệ thống thông tin thị trường lao động và cơ sở dữ liệu về thị trường lao động đầy đủ, đồng bộ để có thể bao quát được cung - cầu lao động.

Vẩn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn do công tác thông tin, tuyên truyền chưa thật sự đến với người lao động, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Người lao động thu thập thông tin thị trường lao động một cách tự phát, độ tin cậy chưa cao nên công tác tuyển chọn lao động nông thôn nhằm giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp đang cần một tỷ lệ lao động rất lớn lao động làm việc, nên việc tuyển chọn như lao động như hiện nay mà các doanh nghiệp vẫn áp dụng đối với các địa phương chỉ mới giải quyết được phần nào tình trạng thiếu lao động làm việc trong các doanh nghiệp, giải quyết được một tỷ lệ lao động nông thôn đang cần việc làm. Việc tổ chức ngày hội việc làm và tư vấn nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo điều kiện cho người lao động nông thôn được gặp gỡ các doanh nghiệp, có dịp tiếp cận tiếp cận thông tin tuyển dụng, tư vấn nghề nghiệp, giúp người lao động nông thôn có được cơ hội tốt nhất để tìm kiếm việc làm.

Chỉ tính riêng giai đoạn 2001 - 2005, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã tổ chức tuyển chọn và giải việc làm cho khoảng 5,55 triệu lao động nông thôn trong cả nước; năm 2006 là 1,22 triệu, năm 2007 là 1,25 triệu và năm 2008 là 1,28 triệu lao động. Việc làm được tạo ra chủ yếu ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng ra tổ chức tuyển chọn (hằng năm có từ 40 đến 50 nghìn doanh nghiệp được thành lập). Có thể thấy, phần lớn lao động thông qua hình thức tuyển chọn của doanh nghiệp đều đến từ các tỉnh phía Nam với các nghề như may công nghiệp, da giày, chế biến thủy sản, lắp ráp điện tử tại các doanh nghiệp. Được biết, mức lương các doanh nghiệp đưa ra cho số lao động nông thôn mới vào làm việc từ 1,5 - 3 triệu đồng/người/tháng, đồng thời bảo đảm các chế độ, chính sách khác cho người lao động,... Đây là những cơ sở góp phần rất quan trọng tạo ra công ăn việc làm cho người lao động nông thôn nước ta hiện nay.(78)

Đe giải quyết những khó khăn trong vấn đề tuyển chọn lao động cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã chủ động phối hợp với các tổ chức, đoàn thể liên quan tổ

(78 pỊjạm Thanh Sơn - Giải quyết việc ỉàm ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp - Tạp chí Quản lý

Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia - số 162 (7/2009), tr.25. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên ^ SVTH: Nguyễn Minh Trung

(79)Khoản 3 Điều 14 Bộ luật lao động 1994 đuợc sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007.

Luận văn tốt nghiệp vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn

chức các lớp tập huân vê trông trọt, chăn nuôi, tô chức Ngày hội việc làm và tu vân nghê cho lao động nông thôn, nhằm tạo điều kiện cho nguời lao động và các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề tiếp cận, tuyển dụng, tu vấn nghề nghiệp, giúp nguời lao động có đuợc cơ hội tốt nhất để tìm kiếm việc làm.

Tuy nhiên, việc các doanh nghiệp tổ chức tuyển chọn lao động nông thôn vào làm việc cũng gặp nhiều vấn đề. Một trong những nguyên nhân dẫn đến khó thu hút lao động là do nguồn thu nhập không cao nên họ không muốn làm việc cho các doanh nghiệp ở nơi xa. Hầu hết số công nhân khi lao động xa đều có mức thu nhập thấp. Một thực tể hiện nay, các doanh nghiệp rất khó thu hút đuợc lao động nông thôn làm việc, vì rất nhiều lao động nông thôn làm việc trong các doanh nghiệp đều cảm thấy rằng bên cạnh việc không có một cơ chế chính sách về tiền luơng, tiền thưởng không đuợc thay đổi phù hợp. Cuộc sống nguời lao động cũng không đuợc cải thiện và nâng cao, chất luợng cuộc sống của nguời lao động nông thôn cùng với các chính sách khác nhu: nhà ở, nơi vui chơi giải trí, cải thiện môi truờng làm việc, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cho lao động nông thôn cũng không đuợc quan tâm đúng mức.

2.2.2. Tao điều kiên giải quyết vỉêc làm cho lao đông nông thôn bỉ mất vỉêc

Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong nước và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát hiển sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm cho người lao động.(79) Quyết định 30/2009/QĐ-TTg về hỗ trợ đối với người lao động nông thôn bị mất việc làm trong các doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế. Thực tế, cho tới nay vẫn chưa có một chương trình cụ thể có tính chiến lược giúp sử dụng lao động nông thôn một cách hiệu quả ở các khu công nghiệp - khu chế xuất. “Làn sóng” người lao động nông thôn tràn về các khu đô thị lớn đang là một thách thức lớn.

Hiện nay hầu hết các chương trình đào tạo đều không đúng và không trúng với yêu cầu của các doanh nghiệp nên mặc dù được cấp chứng chỉ học nghề hẳn hoi nhưng nhiều lao động vẫn không thể quen với cách vận hành máy móc, công nghệ. Hiện nay, việc đào tạo nghề lại cho lao đông bị mất việc vẫn còn nhiều bất cập. Đó là, không dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầu của thị trường lao động, chủ yếu dạy các nghề mà trung tâm dạy nghề có chứ không phải nghề doanh nghiệp cần. Ở nhiều địa phương, việc lao động bị mất việc vấn đề tạo điều kiện giải quyết việc làm thực hiện vẫn còn chậm, chưa đầy đủ khiến người lao động bị động khó tìm được việc làm mới; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các

GVHD: ThS. Diệp Thành Nguyên SVTH: Nguyễn Minh Trung

<80)ThS. Nguyễn Thị Kim Phụng - “Việc làm” dưới góc độ của pháp luật lao động — Tạp chí Luật học - số 134

Một phần của tài liệu Vấn đề giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn 2 (Trang 61 - 119)