Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã khôi kỳ, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 đến 8 tháng đầu năm 2014 (Trang 27)

Định hướng sử dụng đất nông nghiệp là xác định phương hướng sử dụng đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị trường…đặc biệt là mục tiêu, chủ trương chính sách của Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệđất và bảo vệ môi trường. Nói cách khác, định hướng sử dụng đất nông nghiệp là việc xác định một cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong đó cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng lãnh thổ.

Để xác định được cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cần phải có nghiên cứu về hệ thống cây trồng, các mối quan hệ giữa cây trồng với nhau, giữa cây trồng với môi trường bên ngoài là điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội như: tập quán và kinh nghiệm sản xuất, lao động, quản lý, thị trường, cơ chế chính sách…

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng và các mối quan hệ giữa chúng với môi trường đểđịnh hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện từng vùng.

Các căn cứđểđịnh hướng sử dụng đất: - Đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng.

- Tính chất đất hiện tại.

- Dựa trên yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và các loại hình sử dụng đất.

- Dựa trên các mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và đạt hiệu quả sử dụng đất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ưu).

- Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất bằng các biện pháp thủy lợi, phân bón và các tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác.

- Mục tiêu phát triển của vùng nghiên cứu trong những năm tiếp theo hoặc lâu dài.

20

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cu

+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng đất đai và tập quán sản xuất của người dân ởđịa phương

+ Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Khôi Kỳ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên

3.1.2. Phm vi nghiên cu

- Trên địa bàn xã của xã Khôi Kỳ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: UBND xã Khôi Kỳ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ 08/2014 đến 11/2014

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Đánh giá điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi xã Khôi K - huyn Đại T- tnh Thái Nguyên T- tnh Thái Nguyên

+ Điều kiện tự nhiên + Các nguồn tài nguyên + Điều kiện kinh tế - xã hội

3.3.2. Đánh giá tình hình s dng đất và biến động đất nông nghip trên

địa bàn xã Khôi K - huyn Đại T - tnh Thái Nguyên

+ Tình hình sử dụng đất

21

3.3.3. Xác định các loi hình s dng đất sn xut nông nghip trên địa bàn xã bàn xã

3.3.4. Đánh giá hiu qu kinh tế, xã hi, môi trường ca các loi hình s

dng đất sn xut nông nghip

+ Đánh giá hiệu quả về kinh tế + Đánh giá hiệu quả về xã hội + Đánh giá hiệu quả về môi trường

3.3.5. Đề xut các gii pháp nhm nâng cao hiu qu ca các loi hình s dng đất s dng đất

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thp tài liu, s liu

3.4.1.1. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu sơ cấp

- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏng vấn cán bộ và người dân để điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã, thu thập các thông tin liên quan đến đời đời sống và tình hình sản xuất nông nghiệp.

- Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA): Trực tiếp tiếp xúc với người dân, gợi mở, tạo cơ hội để trao đổi, bàn bạc, đưa ra những khó khăn, nguyện vọng, kinh nghiệm trong sản xuất. Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu phục vụ phân tích hiện trạng, hiệu quả các loại hình sử dụng đất và đưa ra các giải pháp trong sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan (Sử dụng bộ phiếu điều tra nông hộ).

Chọn ngẫu nhiên mỗi xóm từ 1 đến 2 hộ gia đình nông nghiệp đểđiều tra. Ở các xóm: Đồng Cà, Đồng Mè, Gò Lá, Bãi Chè, Phú Nghĩa, Đồng Hoan, Sơn Mè, Bãi Pháo, Gò Chòi, Gò Miều, La Phác là 1 phiếu. Xóm: Gò Vai, Hòa Bình, Đức Long, Cuốn Cờ, Xóm Chùa, Đồng Bãi, Gò Thang, Gốc Quéo là 2 phiếu. Xóm Gò Da là 3 phiếu. Tổng số phiếu là 30.

22

3.4.1.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập số liệu vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khôi Kỳ. - Thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu ở các nguồn khác.

3.4.2. Phương pháp phân vùng nghiên cu

- Theo vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, đất đai của xã Khôi Kỳ, xã được chia làm 3 vùng như sau:

+ Vùng địa hình cao (vùng 1): Là địa hình có đồi núi thấp dạng bát úp, cây trồng chủ yếu là chè, sắn và phát triển cây lâu năm, bao gồm các xóm: Cuốn Cờ, Gò Chòi, La Phác, Gò Miều,

+ Vùng địa hình bằng phẳng (vùng 2): Nằm ở trung tâm xã, chủ yếu là những cánh đồng trồng lúa và các loại cây hàng năm. Bao gồm các xóm : Hòa Bình, Đức Long, Xóm Chùa, Phú Nghĩa, Gò Thang, Đồng Hoan, Đồng Bãi.

+ Vùng địa hình xen kẽ đồi núi và cánh đồng (vùng 3) Là địa hình thích hợp với nhiều loại cây trồng, cơ cấu đa dạng. Vùng này gồm có các xóm : Gò Vai, Gốc Quéo, Đồng Cà, Gò Da, Sơn Mè, Bãi Chè, Gò Lá, Sơn Mè, Bãi Pháo. - Chọn điểm nghiên cứu: + Đại diện cho vùng 1: xóm Cuốn Cờ. + Đại diện cho vùng 2: xóm Chùa. + Đại diện cho vùng 3: xóm Gò Da. 3.4.3. Phương pháp xác định các đặc tính đất đai

+ Xác định thành phần cơ giới: Dùng phương pháp vê giun

+ Xác định địa hình: Quan sát thửa đất, địa hình và địa vật xung quanh. + Xác định loại đất phát sinh:Căn cứ trên bản đồ, kết hợp điều tra quan sát và phán đoán ngoài thực địa.

23

3.4.4. Phương pháp dùng các ch tiêu dùng để phân tích đánh giá kh năng thích hp ca các loi hình s dng đất thích hp ca các loi hình s dng đất

3.4.4.1. Chỉ tiêu kết quả sản xuất và chi phí sản xuất

+ Giá trị sản xuất GO: Là toàn bộ giá trị sản phẩm được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Công thức tính: GO= ∑ = n i 1 PiQi Trong đó: Pi là giá trị sản phẩm thứ i Qi là sản lượng sản phẩm thứ i

+ Chi phí trung gian IC : Đó là toàn bộ chi phí vật chất trực tiếp cho sản xuất như: giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phí, thuê máy móc, chi phí công lao động…

Công thức: IC =∑ = n i Ci 1

Trong đó: Ci: Là khoản chi phí thứ i

+ Giá trị gia tăng VA: Là giá trị tăng thêm hay giá trị sản phẩm mới tạo ra trong quá trình sản xuất VA=GO – IC

+ Thu nhập hỗn hợp NVA (Net Value Added): Là phần trả cho người lao động (cả lao động chân tay và lao động quản lý) cùng tiền lãi thu được trên từng loại hình sử dụng đất. Đây chính là phần thu nhập đảm bảo đời sống người lao động và tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng.

Ta có: NVA = VA - Dp - T (Dp là khấu hao tài sản cố định, T là thuế sử dụng đất).

+ Giá trị ngày công lao động(Hlđ): Hlđ=VA/số công lao động/ha/năm

3.4.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất

24

- Giá trị gia tăng bình quân/ha. - Chi phí trung gian bình quân/ha - Thu nhập hỗn hợp bình quân/ha.

3.4.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

- Giá trị sản xuất trên lao động nghề nông và lâm nghiệp - Mức độ chấp nhận của xã hội

- Khả năng sản xuất hàng hóa - Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường

- Đời sống người lao động, cơ sở hạ tầng được cải thiện...

3.4.4.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường

- Khả năng bảo vệđất chống xói mòn, rửa trôi giữ dinh dưỡng cho đất. - Bảo vệ nguồn nước cho cây trồng và nước sinh hoạt của con người. - Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật...

25

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khôi Kỳ

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Xã Khôi Kỳ là xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Đại Từ, tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 1.349,27 ha, cách trung tâm huyện 3,5 km, dân cưđược phân bốở 20 xóm. Địa giới hành chính được xác định như sau: + Phía Bắc giáp xã Tiên Hội.

+ Phía Đông Bắc giáp xã Hùng Sơn. + Phía Tây Bắc giáp xã Hoàng Nông. + Phía Đông Nam giáp xã Bình Thuận. + Phía Nam và Tây Nam giáp xã Mỹ Yên.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình có đặc trưng của vùng đồi núi trung du. Do kiến tạo địa chất xã Khôi Kỳ có địa hình khá phức tạp, hình thành những sườn đồi và vùng đồng bằng nghiêng dần từ Tây sang Đông.

Đặc điểm địa hình đa dạng là tiền đề phát sinh nhiều loại đất khác nhau và sự đa dạng hóa các cây trồng.

Tuy nhiên, địa hình phức tạp cũng gây khó khăn không nhỏđến khả năng sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp như hạn hán, thiết kế đồng ruộng, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, cải tạo đồng ruộng…khó khăn trong việc bố trí các công trình quy hoạch, xây dựng giao thông thủy lợi.

4.1.1.3. Khí hậu

Có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, gió đông bắc chiếm ưu thế,

26

lượng mưa ít, thời tiết hanh khô. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rõ qua các chỉ số: nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,90C. Lượng mưa phân bố không đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô. Về mùa mưa cường độ mưa lớn, chiếm tới gần 80% tổng lượng mưa trong năm. Tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.700-2.200mm.

4.1.1.4. Thủy văn

Hệ thống thủy văn của xã Khôi Kỳ chủ yếu bắt nguồn từ hồ Đoàn Uỷ của xã và suối Cái từ xã Hoàng Nông với lưu lượng nước và tốc độ dòng chảy trung bình, nhỏ phụ thuộc theo mùa và các ao, hồ, đập chắn giữ nước, nằm rải rác khắp địa bàn xã là nguồn dự chữ nước chính phục vụ cho sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu trong sản xuất. Nguồn nước sinh hoạt của nhân dân lấy từ các nguồn chính như : nước giếng khơi, nước mưa, mới đây đa số người dân sử dụng nguồn nước sạch theo dự án của xã nên đã phần nào đảm bảo vệ sinh.

4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên đất

- Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 1.349,27 ha trong đó: + Đất nông nghiệp: 1011,89 ha chiếm 75 %.

+ Đất phi nông nghiệp: 326,77 ha chiếm 24,22%. + Đất chưa sử dụng: 10,61 ha chiếm 0,78%.

Tài nguyên nước

- Ao, hồ: Hiện trạng tổng diện tích đất ao hồ toàn xã là 31,53 ha được sử dụng với hai mục đích là: chứa nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Toàn bộ diện tích ao, hồ này đều có khả năng nuôi trồng thủy sản.

- Sông suối: Tổng diện tích 15,46 ha, phân bố rải rác và không có khả năng cho nuôi trồng thủy sản.

27 • Tài nguyên rừng

Hiện trạng trên địa bàn xã 357.46 ha trong đó rừng đặc dụng 226,2 ha và rừng sản xuất 131,26 ha. Diện tích đã được giao khoán cho hộ gia đình 131,26 ha, phân bố chủ yếu ở các xóm: Gò Miều, cuốn Cờ, Gò Lá, Bãi Chè, Đồng Cà, Đức Long; 226,2 ha đất rừng đặc dụng thuộc vườn rừng quốc gia Tam đảo, vị trí tại xóm Gò Miều, Cuốn Cờ và La Phác.

Tài nguyên khoáng sản

Xã có một điểm mỏ hoạt động khoáng sản là Mỏ chì kẽm Côi Kỳ do Công Ty TNHH Doanh Trí khai thác tại xóm Đồng Cà xã Khôi Kỳ, diện tích quy hoạch 4,5 ha.

* Đánh giá chung:Với điều kiện về vị trí địa lý và tài nguyên khoáng sản, Khôi Kỳ là xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như phát triển công nghiệp khai thác, phát triển nông, lâm nghiệp mang tính chất hàng hóa trong tương lai.

4.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

a) Dân cư

28

Bảng 4.1. Tình hình dân số, lao động giai đoạn 2011 – 8/2014 Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 8/ 2014 Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) 1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 6.502 100 6.577 100 6.700 100 6.770 100

- Nhân khẩu nông

nghiệp Người 5.657 87 5.656 86 5.729 85,5 5.619 83 - Nhân khẩu PNN Người 845 13 921 14 971 14,5 1.151 17

2. Tổng số hộ Hộ 1.746 100 1.841 100 1.851 100 1.870 100 - Hộ nông nghiệp Hộ 1.510 86,5 1.584 86 1.573 85 1.571 84 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 236 13,5 257 14 277 15 299 16 3. Tổng số lao động Người 4.367 100 4.421 100 4.479 100 4.522 100 - Lao động nông nghiệp Người 3.821 87,5 3.819 86,4 3.807 85 3.812 84,5 - Lao động phi

nông nghiệp Người 546 12,5 602 13,6 672 15 710 15,5

4. Các chỉ tiêu khác

- Tỷ lệ tăng dân

số % 71 1,011 75 1,018 123 1,010 70 1,00

(Nguồn: UBND xã Khôi Kỳ)

Qua bảng 4.1 ta thấy, dân số trên địa bàn xã tăng lên qua các năm, năm 2011 là 6.502 người, đến năm 2014 là 6.770 người, tăng mạnh năm 2012 – 2013 là 123 người. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhẹ, năm 2010 là 1,011 % đến năm 2014 chỉ còn 1,00%

29

Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư xã Khôi Kỳ phân bố thành 20 điểm dân cư chính nằm tại 20 xóm:

Bảng 4.2: Tổng hợp điểm dân cư các xóm tháng 8/ 2014

STT Tên các xóm Số hộ Số khẩu 1 Đồng Bãi 62 249 2 Hoà Bình 87 306 3 Gò Vai 68 228 4 Gốc Quéo 117 404 5 Đức Long 145 501 6 Đồng Cà 109 392 7 Gò Gia 60 238 8 Đồng Mè 72 246 9 Bãi Chè 89 328 10 Gò Là 83 328 11 Xóm Chùa 104 388 12 Phú Nghĩa 74 308 13 Gò Thang 63 239 14 Sơn Mè 70 270 15 Bãi Pháo 132 462 16 Đồng Hoan 90 355 17 Gò Miều 88 342 18 La Phác 70 257 19 Gò Chòi 93 350 20 Cuốn Cờ 70 311 Tổng 1.870 6.770

30

Xã đã từng bước đổi mới công tác tuyên truyền về vận động kế hoạch hóa gia đình để ổn định dân số và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên. Các khu dân cư thường phân bố tập trung ven chân núi, dọc các trục đường giao thông, nơi có hệ thống giao thông thuận tiện và có nguồn nước đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt.

b) Lao động

Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp, dân số trong độ tuổi lao động khoảng: 4.522 người chiếm khoảng 66,79% dân số trong toàn xã.

Bảng 4.3: Cơ cấu lao động tháng 8/ 2014

( Nguồn: UBND xã Khôi Kỳ)

- Lao động nông nghiệp: 3.821 người, chiếm 84,5% tổng số lao động. - Lao động phi nông nghiệp: 701 người, chiếm 7,01% tổng số lao động.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã khôi kỳ, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 đến 8 tháng đầu năm 2014 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)