Học hát bài: Vầng trăng cổ tích

Một phần của tài liệu Giao an AN 9 chuan nhat (Trang 34 - 39)

Nhạc: Phạm Đăng Kh ơng Lời thơ:Đỗ Trung Quân

- HS biết thêm một bài hát ngoài chơng trình học trong SGK. * Kỹ năng:

- Biết cách hát luyến với tiết tấu đảo phách. * Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.

- Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, trực quan.

- Phơng tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ chép bài hát,bảng phụ chép 4 bài TĐN số 1, số 2, số3, số 4, loa đài, âm li, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn bài hát mẫu của 4 bài hát đã học, giáo án, SGK bộ môn.

* Học sinh:

- Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.

- Đồ dùng học tập: Thanh phách, thớc kẻ, vở ghi, SGK bộ môn. Một số bài tập về quãng và hợp âm

III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.

- Giáo viên gọi quản ca bắt nhịp cho lớp cùng hát bài: Bóng dáng một ngôi trờng

2. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra bài cũ trong quá trình học nội dung bài học.

3. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1:

GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát.

GV: Su tầm thêm một số bài hát khác của NS để giới thiệu cho HS .

HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.

GV: Đây là một bài hát đợc viết về “Tết trung thu”. Vậy “Tết trung thu” thờng có những gì? GV gợi ý theo nội dung bìa hát. HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính.

* Hoạt động 2:

GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng.

HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.

* Hoạt động 3:

GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lu ý có những kiến thức không cần phải giải thích.

HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.

* Hoạt động 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.

1. Vài nét về bài hát: Vầng trăng cổtích tích

Nhạc: Phạm Đăng Khơng Lời: Thơ Đỗ Trung Quân

- Bài hát nói về Sự tích “Chú Cuội chơi trăng” mà các em đã đợc nghe trong những câu chuyện kể của mẹ hoặc của bà.

2. Luyện thanh:

- Mẫu luyện thanh: Mí i ì… Mế ê ề… Má a à…

3. Phân tích bài hát:

- Giọng G_dur (Son trởng). - Nhịp . Tính chất: Tơi vui. - Gồm 1 đoạn 4 câu.

- Có ô nhịp đàu là ô nhịp lấy đà. - Sử dụng tiết tấu đảo phách cân.

- Luyến 2 nốt móc đơn và luyến đảo phách.

4. Học hát:

Giáo án môn: Âm nhạc 9 Giáo Viên: Cấn Xuân Vinh 35 35

24 4

HS: Nghe và cảm nhận.

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.

HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.

GV: Lu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.

GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần.

HS: Hát theo đàn.

GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).

HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.

GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm.

HS: Tập hát và biểu diễn.

* Lu ý:

Có tiết tấu đảo phách. Hát luyến móc đơn và luyến đảo phách.

Câu 1: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Ơi). Câu 2: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Trần). Câu 3: Nghỉ 1,5 phách (Chữ Già). Câu 4: Nghỉ 3,5 phách (Chữ Già).

4. Củng cố:

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Vầng trăng cổ tích”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát cho HS.

5. Dặn dò:

- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Tiếp tục ôn tập 2 phần ôn còn lại (Nhạc lý & ANTT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo án môn: Âm nhạc 9 Giáo Viên: Cấn Xuân Vinh 36 36

Tiết 17:

Ngày soạn: .../ .../ 2010

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT. * Kỹ năng:

- Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học. * Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.

- Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, trực quan.

- Phơng tiện giảng dạy: Đàn oocgan, bảng phụ có ảnh các các nhạc sĩ đã học,

bảng phụ chép các kiến thức có liên quan đến nhạc lí, loa đài, âm li, băng nhạc có các bài hát của các nhạc sĩ, giáo án, SGK bộ môn.

* Học sinh:

- Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.

- Đồ dùng học tập: Thanh phách, thớc kẻ, vở ghi, SGK bộ môn. Một số bài tập về quãng và hợp âm

III. Các hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.

- Giáo viên gọi quản ca bắt nhịp cho lớp cùng hát bài: Nụ cời

2. Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập bài học.

3. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1:

GV: Hệ thống lại những kiến thức phần nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy một số VD dẫn chứng để các em rễ hiểu, rễ nhớ và vận dụng tốt vào thực hiện phần hát và Tập đọc nhạc một cách tơng đối chuẩn xác.

HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.

GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức nhạc lý nào mà các em đã đợc học. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp cho điểm.

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng tốt vào những bài thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Lu ý và ghi nhớ.

* Hoạt động 2:

1. Ôn tập nhạc lý:

- Giới thiệu về Quãng. - Sơ lợc về hợp âm.

- Giới thiệu về dịch giọng.

- Nhớ lại kiến thức về giọng Son trởng, Fa trởng, Mi thứ tự nhiên, Mi thứ giai điệu, Rê thứ tự nhiên và Rê thứ giai điệu.

1. Ôn tập Âm nhạc th ờng thức:

Giáo án môn: Âm nhạc 9 Giáo Viên: Cấn Xuân Vinh 37 37

GV: Cho các em đọc lại tất cả những kiến thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ thống lại những nội dung chính, trọng tâm của từng phần. Nếu còn thời gian cho các em nghe lại một số t liệu liên quan đến phần ôn tập này. HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết bài.

- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trai-cốp- xki, Nguyễn Văn Tý. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ, Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.

4. Củng cố:

- Giáo viên gọi một nhóm lên hát và biểu diễn lại một trong 4 bài TĐN đã học. - GV nhận xét giờ ôn tập.

5. Dặn dò:

- Về nhà ôn tập các nội dung đã học từ đầu năm để chuẩn bị cho thi học kì.

Tuần 18

Ngày dạy: 9A:……. 9B:……..

Tiết 18: Kiểm tra cuối kỳ I. Mục tiêu:

+ Kiến thức:

3. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học. 4. Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN. 5. Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học. 6. Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học.

+ Kỹ năng:

7. Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ:

8. Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.

II. Chuẩn bị:

Giáo án môn: Âm nhạc 9 Giáo Viên: Cấn Xuân Vinh 38 38

+ GV:

9. Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết). + HS :

10.SGK, vở ghi, giấy KT.

Một phần của tài liệu Giao an AN 9 chuan nhat (Trang 34 - 39)