* Giáo viên:
- Tập đệm đàn và hát thuần thục bài hát: Lí kéo chài.
- Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, trực quan.
- Phơng tiện giảng dạy: Đàn oocrgan, bảng phụ chép bài hát: Lí kéo chài , loa đài, âm li, băng nhạc có bài hát mẫu: Lí kéo chài, giáo án, SGK bộ môn.
* Học sinh:
- Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
- Đồ dùng học tập: Thanh phách, thớc kẻ, vở ghi, SGK bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
- Giáo viên ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp và nhắc học sinh chú ý ngồi ngay ngắn, trật tự.
- Giáo viên gọi quản ca bắt nhịp cho lớp cùng hát bài: Nối vòng tay lớn.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi lần lợt hai nhóm mỗi nhóm ba em HS lên bảng hát kết hợp gõ đệm cho bài hát: Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
- GV cùng HS nhận xét, GV bổ xung cho đánh giá.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Lý kéo chài.
HS: Nghe và cảm nhận. GV: Các em hiểu “Lý” là gì ? HS: Trả lời nh ở bên.
GV: Các em đã đợc học những bài lý nào ? HS: Trả lời (Lý cây đa; Lý dĩa bánh bò; Lý cây bông; Lý ngựa ô…)
GV: Bài hát Lý kéo chài mô tả lại cảnh gì ? HS: Mô tả lại cuộc sống vất vả của dân chài ở vùng sông nớc nhng họ rất lạc quan, yêu đời, tơi vui.
HS: Nghe và cảm nhận.
* Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài hát: Lý kéo chài Lý kéo chài
Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới:hoàng lân
- Lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát.
VD:
Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đa nàng về dinh.
Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng.
2. Luyện thanh:
Giáo án môn: Âm nhạc 9 Giáo Viên: Cấn Xuân Vinh 26 26