2. Khách thể vi phạm PL B. Là một chế độ bảo hiểm xã hội
3. Sự kiện pháp lý C. Là loại hình bảo hiểm xã hội
4. Trợ cấp tai nạn lao
động D.muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong
5. Mục đích phạm tội E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới. pháp luật hướng tới.
6. Chủ tịch nước F. Đề nghị thành lập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ
7. Thủ tướng Chính phủ G. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới. vi vi phạm pháp luật xâm hại tới.
H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm PL hình sự. mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm PL hình sự.
I. Là một trong những căn cứ làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt vi phạm pháp luật phạm pháp luật
K. Có quyền công bố quyết định đại xá
BÀI TẬP 5:
1. Áp dụng pháp luật A. Là một trong những căn cứ quan trọng để phân định các ngành luật. luật.
2. Pháp luật B. Là một hình thức cấu trúc nhà nước
3. Đối tượng điều chỉnh C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức được hậu quả của hành vi mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. quả của hành vi mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
4. Bộ máy nhà nước D. Là việc các cơ quan Nhà nước hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật. các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật.
5. Nhà nước đơn nhất E. là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
6. Lỗi cố ý gián tiếp F. Là qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định
7.Lỗi cố ý trực tiếp G. Là một hình thức chính thể nhà nước
đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội