4.2.2.1. Kết quả thống kê về diện tích đất đã thu hồi
Diện tích các loại đất đã thu hồi của dự án xây dựng Đường Bản Na phay– Pu Lau trên địa phận Mường Nhà được thể hiện qua bảng 4.4:
Bảng 4.4. Thống kê diện tích đã thu hồi STT Loại đất Diện tích (m2) 1 Đất lúa nước 23.915,2 2 Đất bằng trồng cây hằng năm khác (BHK) 17.877,4 3 Đất nông nghiệp trong khu dân cư (NN) 9.323 4 Đất nương rẫy trồng cây hằng năm khác (NHK) 83.753,4 5 Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản (TSN) 1.388,4
6 Đất rừng trồng sản xuất (RST) 8.841,9
7 Đất nương rẫy 66.093
8 Đất lúa nương 1.601,4
9 Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ) 4.274,7 10 Đất vườn trong cùng thửa đất có nhà ở(VA) 12.155,6
11 Đất ở nông thôn (ONT) 6.825,8
Tổng 236.049,8
(Nguồn: Tổ chức Phát triển Quỹ đất huyện Điện Biên)
4.2.2.2. Kết quả thống kê về cây cối, hoa màu
Hội đồng bồi thường của dự án đã tiến hành kiểm điếm về cây cối, hoa màu với kết quả như sau:
Bảng 4.5. Kết quả thống kê về cây cối, hoa màu
STT Loại cây Đơn vị tính Số lượng
1 Cây chuối cây 2.030
2 Cây đu đủ cây 37
3 Cây nhãn cây 101
4 Tre điền trúc bát độ khóm 7
5 Tre thường cây 282
6 Vừng m² 75
7 Mận cây 12
8 Hoa các loại m² 83
9 Cây trồng giàn chưa cho thu hoạch
khóm 13
10 Nghệ vàng m² 35
11 Quất hồng bì cây 8
12 Vườn rau m² 631,2
Bảng 4.6. Kết quả thống kê về nhà cửa, vật kiến trúc
STT Hạng mục Đơn
vị Số lượng
1 Điện sinh hoạt Hộ 68
2 Nhà trệt loại A m² 3.397,8 3 Nhà trệt loại B m² 2.852,4 4 Sân và gầm sàn láng xi măng m² 848,6 5 Giếng cuốn bi m3 50,7 6 Giếng đào đất m3 54,2 7 Mương dẫn nước m² 156,4 8 Bể nước m3 93,6 9 Chuồng lợn gỗ m² 158,6 10 Chuồng lợn xây m² 1.048,3 11 Bán mái m² 5.213,9 12 Kè, lò bếp và trụ xây gạch m² 53,7 13 Nhà xây m² 246,38 14 Hàng rào m 4.432 15 Nhà kho m² 10,8 16 Chuồng gà, thỏ m² 132,5 17 Chuồng trâu m² 339,5 18 Nhà sàn loại A m² 2.293,4
19 Nhà vệ sinh cột tre quây bạt m² 57,1
20 Gác xép và trần gỗ m² 778,9
21 Nhà tắm, vệ sinh xây m² 72,9
22 Cầu thang BTCT m² 8,3
23 Đường ống nhựa cứng đen phi 22 m 157
24 Thưng ván gầm sàn m 180,1
25 Đường ống kẽm phi 32 m 24
26 Đường ống kẽm phi 22 m 30
27 Tường rào xây m 10,7
28 Máng tôn dài m² 13,3
Tuy nhiên việc xác định bồi thường cũng gặp không ít khó khăn do nhà cửa và công trình kiến trúc ở nhiều dạng khác nhau, mà giá bồi thường trong khung giá chỉ có một phương án nhất định
4.2.3. Kết quả bồi thường về đất, tài sản, cây cối hoa màu trong dự án
4.2.3.1. Kết quả bồi thường đất
Đất đai ngày càng có giá trị cao, vì vậy việc bồi thýờng thiệt hại khi Nhà nýớc thu hồi ðất là một vấn ðề hết sức khó khãn và phức tạp. Chính vì vậy nếu giá đất bồi thường không thoả đáng sẽ gây khó khăn choviệc thu hồi đất GPMB. Để dự án được thực hiện theo đúng kế hoạch đặt ra, căn cứ Quyết định số 21 / 2008/QĐ-UBND ngày 22/12/2008 của UBND tỉnh Điện Biên về việc ban hành giá bảng giá các loại đất năm 2008 trên địa bàn tỉnh Điện biên. Ban bồi thương GPMB đã họp bàn, thống nhất với nhau những hộ bị thu hồi về giá đất trong khu vực của dự án, đơn giá đền bù các loại đất như sau :
Bảng 4.7. Kết quả bồi thường đất
STT Loại đất Diện tích
(m2)
Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Đất trồng lúa nước 23.915,2 35.000 837.032.000 2 Đất bằng trồng cây ăn quả hằng
năm khác
17.877,4 24.000 429.057.600 3 Đất nông nghiệp trong khu dân cư
(NN)
9.323 24.000 223.752.000 4 Đất nương rẫy trồng cây hằng năm
khác (NHK)
83.753,4 24.000 2.010.081.600 5 Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản
(TSN)
1.388,4 35.000 48.594.000
6 Đất rừng trồng sản xuất (RST) 8.841,9 6.000 53.051.400
7 Đất nương rẫy 66.093 18.000 1.189.674.000
8 Đất lúa nương 1.601,4 18.000 28.825.200
9 Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ)
10 Đất vườn trong cùng thửa đất có nhà ở(VA)
12.155,6 20.000 243.112.000 11 Đất ở nông thôn (ONT) 6.825,8 NVT 1:200.000
NVT2:100.000 NVT3:50.000 333.140.000 327.650.000 94.180.000 Tổng 236.049,8 5.903.643.800
(Nguồn: Tổ chức Phát triển Quỹ đất huyện Điện Biên)
Qua bảng trên ta thấy, với cùng một loại đất, ở mỗi v ị trí đất khác nhau thì giá đất là khác nhau. Giá đất ở được xây dựng dựa trên các tiêu chí: khả năng sinh lời của đất, mức độ thuận lợi trong việc đi lại và gần các trung tâm, địa điểm kinh tế, văn hoá, chính trị...
4.2.3.2. Kết quả bồi thường về cây cối, hoa màu
Việc thu hồi đất luôn liên quan đến các tài sản đến các tài sản, cây cối và hoa màu trên đất, chính vì vậy khi Nhà nước thu hồi đất thì phải xem xét bồi thường, hỗ trợ các loại tài sản, cây cối và hoa màu trên đất theo quy định.
Căn cứ vào quy định về bồi thường, hỗ trợ GPMB và Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 10/05/2011 của UBND tỉnh Điện Biên ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại về tài sản, cây trồng và vật nuôi trên đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Điện biên. Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của huyện đã xem xét cụ thể, chi tiết đơn giá tại thời điểm hiện hành để áp dụng vào thực tếvà đã đưa ra được kết quả bồi thường về cây cối, hoa màu thể hiện qua bảng 4.8
Bảng 4.8. Kết quả bồi thường hỗ trợ cây cối, hoa màu
STT Loại cây Đơn vị tính Số lượng Thành tiền
(đồng)
1 Cây chuối cây 2.030 101.500.000
2 Cây đu đủ cây 37 740.000
3 Cây nhãn cây 101 8.888.000
4 Tre điền trúc bát độ khóm 7 1.400.000
5 Tre thường cây 282 11.280.000
6 Vừng m² 75 262.500
7 Mận cây 12 1.056.000
8 Hoa các loại m² 83 1.245.000
9 Cây trồng giàn chưa cho thu hoạch
khóm 13 130.000
10 Nghệ vàng m² 35 240.000
11 Quất hồng bì cây 8 890.000
12 Vườn rau m² 631,2 8.205.600
Tổng 116.560.600
(Nguồn: Tổ chức Phát triển Quỹ đất huyện Điện Biên)
4.2.3.3. Kết quả bồi thường về nhà cửa, vật kiến trúc
Trong quá trình thực hiện bồi thường tài sản, hội đồng bồi thường, hỗ trợ và GPMB đã căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương, từng hộ, xem xét phân loại kỹ càng từng loại tài sản trên cơ sở căn cứ bảng giá chuẩn nhà ở xây dựng mới, vật kiến trúc riêng biệt trên địa bàn tỉnh Điên Biên theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 30/05/2011 của UBND tỉnh Điên biên ban hành đơn giá bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về tài sản (nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng và vật nuôi) trên đất khi nhà nươc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Điên biên
Bảng 4.9. Kết quả bồi thường nhà ở, vật kiến trúc STT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá (Đồng/đơn vị) Thành tiền (đồng) 1 Điện sinh hoạt Hộ 68 1.248.000 84.864.000 2 Nhà trệt loại A m² 3.397,8 696.800 2.367.570.400 3 Nhà trệt loại B m² 2.852,4 487.760 1.391.286.624 4 Sân và gầm sàn láng xi măng m² 848,6 83.200 70.603.520 5 Giếng cuốn bi m3 50,7 478.400 24.254.880 6 Giếng đào đất m3 54,2 104.000 5.636.800 7 Mương dẫn nước m² 156,4 41.600 6.506.240 8 Bể nước m3 93,6 520.000 48.672.000 9 Chuồng lợn gỗ m² 158,6 83.200 13.195.520 10 Chuồng lợn xây m² 1.048,3 208.000 218.046.400 11 Bán mái m² 5.213,9 167.232 871.930.924 12 Kè, lò bếp và trụ xây gạch m² 53,7 728.000 39.093.600 13 Nhà xây m² 246,38 2.226.000 548.441.880 14 Hàng rào m 4.432 5.200 23.046.400 15 Nhà kho m² 10,8 151.424 1.635.379 16 Chuồng gà, thỏ m² 132.5 62.400 8.268.000 17 Chuồng trâu m² 339,5 104.000 35.308.000 18 Nhà sàn loại A m² 2.293,4 1.352.000 3.100.676.800
19 Nhà vệ sinh cột tre quây bạt m² 57.1 187.200 10.689.120
20 Gác xép và trần gỗ m² 778,9 249.600 194.413.440 21 Nhà tắm, vệ sinh xây m² 72,9 1.456.000 106.142.400 22 Cầu thang BTCT m² 8.3 1.456.000 12.084.800 23 Đường ống nhựa cứng đen phi 22 m² 157 5.800 910.600
24 Thưng ván gầm sàn m² 180,1 192.000 34.579.200
25 Đường ống kẽm phi 32 m² 24 50.000 1.200.000
26 Đường ống kẽm phi 22 m² 30 28.000 840.000
27 Tường rào xây m² 10,7 218.400 2.336.880
28 Máng tôn dài m² 13,3 25.000 332.500
TỔNG 9.213.873.500
(Nguồn: Tổ chức Phát triển Quỹ đất huyện Điện Biên)
Nhìn vào kết quả ta thấy công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đã thực hiện tốt nội dung về thống kê, kiểm kê về nhà ở và các công trình gắn liền với đất thu hồi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót khi thực hiện kiểm kê đánh giá chất lượng cũng như vật liệu thi công hàng mục công trình. Bên cạnh đó việc xác định bồi thường chưa được chính xác bởi vì nhà cửa và công trình kiến trúc ở nhiều dạng khác nhau, trong khi khung giá chỉ có một số phương án nhất định. Mặt khác, do công tác đền bù kéo dài, giá cả vật liệu xây dựng biến đổi liên tục, ảnh hưởng tới giá bồi thường. Do đó người dân thấy giá đền bù chưa hợp lý. Chính vì vậy, cần phải có sự điều chỉnh sát thực hơn nữa tiến tới hài hòa giữa lợi ích của chủ đầu tư với lợi ích của người dân bị thu hồi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác GPMB.
4.2.4. Kết quả về hỗ trợ
Trong giai đoạn 1 của dựán này, có tất cả 331 hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án. Nhưng không phải hộ gia đình, cá nhân nào cũng được hưởng những chính sách hỗ trợ của Nhà nước cũng như của thành phố Điện biên, mà phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Hỗ trợ di chuyển: Hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi Nhà nướcthu hồ phải di chuyển chỗ ở hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Hỗ trợ thuê nhà: người bị thu hồi đất ở không còn chỗ ở khác; trong thời gian chờ tạo lập lại chỗ ở mới .
- Hỗ trợổn định đời sống và sản xuất: hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 06 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn thìthời gian hỗtrợtối đa là 24 tháng.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi 30% đất nông nghiệp mà không được bồi thường bằng đất nông nghiệp tương ứng thì ngoài việc được bồi thường theo giá trị đất nông nghiệp còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm bằng tiền cho toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bịthu hồi, mức hỗ trợ bằng 2,5 lần giá đất nông nghiệp tương ứng.
- Hỗ trợ đất nông nghiệp: Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cư nhưng không được công nhận là đất ở; đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở riêng lẻ; đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở dọc tuyến đường giao thông thì ngoài việc được bồi thường theo giá đất nông nghiệp trồng cây lâu năm còn được hỗ trợ bằng 50% giá đất ở của thửa đất đó.
4.2.5. Tổng hợp nguồn kinh phí thực hiện bồi thường và GPMB
Ngay sau khi công tác chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giai đoạn 1 của dự án xây dựng công trình Đường Na Phay–Pu Lau trên địa bàn xãMường Nhà, huyện Điện Biên kết thúc, Hội đồng bồi thường GPMB đã tiến hành thống kê, tổng hợp kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án. Số liệu được thể hiện ở bảng 4.10 dưới đây:
Bảng 4.10. Tổng hợp kinh phí bồi thường của dự án
STT Hạng mục bồi thường Số tiền (nghìn đồng) 1 Bồi thường đất 5.903.643.800 2 Bồi thường hỗ trợ cây cối, hoa
màu
116.560.600 3 Bồi thường nhà ở, vật kiến trúc 9.213.873.500
Tổng kinh phí 15.234.077.900
4.3. Đánh giá kết quả công tác BT&GPMB của dự án công trình đường Bản Na Phay – Pu Lau qua ý kiến của người dân Bản Na Phay – Pu Lau qua ý kiến của người dân
4.3.1. Kết quảđiều tra lấy ý kiến của hộ gia đình, cá nhân về công tác thu hồi, bồi thường và giải phóng mặt bằng của dự án hồi, bồi thường và giải phóng mặt bằng của dự án
Để thực hiện đánh giá công tác bồi thường GPMB không những cần nắm vững kiến thức trên lý thuyết mà còn phải đánh giá qua góc nhìn của người dân bởi họ mới chính là người chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ quá trình GPMB. Qua việc sử dụng phiếu điều tra bằng cách trả lời các câu hỏi và lựa chọn ngẫu nhiên đối với 50 hộ bị ảnh hưởng của dự án. Từ đó tổng hợp kết quả từ phiếu điều tra đánh giá sự hiểu biết chung của người dân về công tác GPMB, tiến hành tổng hợp số liệu điều tra thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 4.11. Nhận thức của người dân về công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng STT Nội dung câu hỏi Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1
Nhà nước chỉ bồi thường đất mà không đền bù
tài sản gắn liền với đất có đúng không?
50 100 0 0
2
Giá đền bù của đất nông nghiệp như vậy là
thoảđáng
32 64 18 36
3 Giá đền bù của đất ở như vậy là thoảđáng 42 84 8 16
4
Giá đền bù về cây cối, hoa màu như vậy là
thoảđáng
5 Giá đền bù về nhà cửa, vật kiến trúc như vậy là thoảđáng 38 76 12 24 6 Mức hỗ trợđền bù là phù hợp 46 92 4 8 7 Quy trình tiến hành bồi thường GPMB đúng trình tự 50 100 0 0
8 Việc thu hồi đất gây khó khăn cho gia đình 40 80 10 20
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:
Nhờ vào sự vận động, tuyên truyền của các cán bộ thực hiện công tác GPMB cũng như chính quyền địa phương, nhìn chung đa số người dân đều hiểu được chính sách của Nhà nước. Đây là điều rất quan trọng giúp cho công tác BT&GPMB được thực hiện một cách nhanh chóng.
Có 100% người dân trong khu vực GPMB cho rằng: Khi Nhà nước thu hồi đất, ngoài bồi thường về đất còn bồi thường vềt ài sản gắn liền với đất. Diện tích thu hồi của dự án không chỉ thu hồi riêng đất mà còn có ảnh hưởng đến cây cối cũng như nhà cửa, vật kiến trúc. Người dân trong khu vực này là những người chịu ảnh hưởng từ thu hồi đất đai, cho nên họ đã tìm hiểu về việc thu hồi đất và việc bồi thường về đất cũng như những quyền lợi mà họ nhận được khi việc thu hồi đất diễn ra.
Tuy nhiên những ý kiến thắc này đều được Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng xem xét, giải thích cẩn thận, hợp tình hợp lý nên số lượng đơn từ khiếu nại đã giảm dần.
4.3.2. Kết quả điều tra cán bộ trong ban bồi thường và GPMB của huyện
Điện Biên
Bên cạnh ý kiến của người dân về công tác BT&GPMB của dự án xây dựng Đường Bản Na Phay–Pu Lau, em còn tham gia lấy ý kiến của cán bộ trong Ban BT&GPMB của Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Điện Biên, đó là những người có chuyên môn về lĩnh vực quản lí đất đai. Từ đó đưa ra các đề xuất mang tính khả thi của công tác BT&GPMB trên địa bàn huyện Điện Biên Qua điều tra 10 cán bộ. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.12:
Bảng 4.12. Kết quảđiều tra cán bộ trong ban bồi thường và GPMB của huyện Điện Biên STT Nội dung Kết quả phiếu Số phiếu Tỷ lệ
1 Thuận lợi để thực hiện BT&GPMB, trong đó: 10 10 1.1 Sự ủng hộ của nhân dân địa phương 4 40 1.2 Sự ủng hộ của lãnh đạo và các ban ngành 2 20
1.3 Cả 2 phương án trên 4 40
2 Khó khăn ảnh hưởng đến BT& GPMB, trong đó: 10 10