Sau cùng trong điều kiên khử mạnh nhất

Một phần của tài liệu HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP(Ecology system of submerged forests) (Trang 84 - 87)

- Lần, săẤt, măng gạng (Mn), đôỜng (copper) và keẢm (zince) biỢ giơẤi hạỢn.

Sau cùng trong điều kiên khử mạnh nhất

- CO2 sẽ bị khử để trở thành khí CH4 (methane) thoát ra không khí - Eh xấp xỉ -200 mV.

BạẢng ??: DạỢng ô xy hóạ và dạỢng khưẢ cuẢạ môỢt vài nguyện tôẤ và khoạẢng Eh

Element Dạng ô-xy hóa Dạng khử Khoảng Eh (mV)

Nitrogen Manganese Iron Sulfur Carbon NO3- (nitrate) Mn4+ (Manganic) Fe (Ferric) SO4= (Sulfate)

CO2 (Carbon dioxide)

N2O, N2, NH4Mn2+ (manganous) Mn2+ (manganous) Fe2+ (Ferrous) S2- (Sulfide) CH4 (Methan) + 200 + 225 +100 đến -100 - 100 đến -200 < - 200

Ý nghĩạ thưỢc tiệữn cuẢạ tính oxy hóạ-khưẢ trong ĐNN

 - Điện thế oxy hóa-khử là chỉ tiêu đánh giá tính thông khí của đất

◦ Eh càng cao thì độ xốp và độ thoáng khí càng cao.

◦ Khi Eh thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi một loạt trạng thái các nguyên tố dinh dưỡng trong đất.

+ Ví dụ: Eh giảm xuống tới 410 mV thì NO3 sẽ bị khử thành NO2 làm cho cây không hút được, khi giảm tới 250 mV thì NO2 tiếp tục bị khử thành N2 (phản nitrat) bốc thoát hơilàm mất đạm của đất.

+ Ví dụ: Nhưng Eh từ cao + tăng lên và hàm lượng lân dễ tiêu (dưới dạng Fe3 (PO4 )2 ) tăng lên, có lợi cho dinh dưỡng của cây.

+ Ví dụ: Eh từ thấp chuyển lên cao: thì Fe2+ bị oxyhóa thành Fe3+, lân bị kết tủa dưới dạng FePO4 cây trồng không dùng được.

 Mỗi loại cây trồng cũng như các loại vi sinh vật đất chỉ sống thích hợp trong một phạm vi Eh nhất định.

+ Ví dụ: phần lớn cây trồng cạn cần Eh từ 500 - 700mV, cây lúa nước thích hợp Eh từ 200 - 300mV.

 Eh có ảnh hưởng đến độ pH đất:

Một phần của tài liệu HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP(Ecology system of submerged forests) (Trang 84 - 87)