Thu hoạch lúa bằng cơ giới, giảm chi phí từ 700.000 — §00.000 đồng/ha so với thu

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở an giang (Trang 32 - 35)

hoạch bằng lao động thủ công, làm lợi cho nông dân hơn 112 tỉ đồng.

- Máy gặt đập liên hợp hoạt động đạt nămg suất cao (3-4 ha/ngày), một máy làm việc bằng 60 công lao động/ngày, đã khắc phục tình trạng thiếu lao động cắt lúa, thu hoạch nhanh gọn, đảm bảo lịch thời vụ cho xuống giống Vụ Sau.

- Nhờ đây nhanh chương trình cơ giới hóa vào đồng ruộng phục vụ thu hoạch, thực hiện xã hội công tác sản xuất giống và ứng dụng chương trình 3 giảm 3 tăng đã góp

phần đảm bảo lịch thời vụ nên trong những năm gần đây toàn tỉnh không xảy ra dịch bệnh. bệnh.

- _ Việc ứng dụng máy sấy lúa củng có hiệu quá rất cao, tỉ lệ hao hụt đưới 0,5% tỉ lệ rạn nứt hạt gạo giảm đáng kể, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận cho nông dân; trong khi đó phơi lúa bằng lao động thủ công tỉ lệ hao hụt trên 2%, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đáng kể.

CHƯƠNGIV ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐÂY QUÁ TRÌNH CƠ GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH AN GIANG GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH AN GIANG

Như đã phân tích, hiện trạng cơ giới hóa cây lúa tại tỉnh An Giang đang tiến dẫn đến đỉnh cao, cụ thể là ở một số khâu như: khâu quản lí nước, khâu phun xịt, khâu suốt

lúa, chế biến... đã hoàn toàn cơ giới hóa. Tuy nhiên, ở một số khâu khác gặp phải khó

khăn , cụ thể: khâu thu hoạch, khâu sấy. Đề đáp ứng được yêu cầu cơ giới hóa hoàn toàn, cần phải có một số giải pháp để giải quyết khó khăn ở các khâu trên.

4.1 Mục tiêu

Tiếp tục đây nhanh đưa cơ giới vào đồng ruộng phục vụ thu hoạch và công nghệ

sau thu hoạch đạt được các mục tiêu chủ yếu sau đây:

- Giải quyết khó khăn do thiếu nhân công lao động cắt lúa, đảm bảo thu hoạch nhanh øọn, tạo điều kiện cho khâu làm đất, xuống giống vụ sau đúng lịch thời vụ.

-- Giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho nông dân. - Góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn tham gia dịch vụ thu hoạch

bằng phương tiện cơ giới.

4.2 Cách thức giải quyết

Để đáp ứng được yêu cẩu trên, cần áp dụng các biện pháp sau: 4.2.1. Khâu thu hoạch

- Tiếp tục khuyến khích nông dân đầu tư trang bị máy gặt lúa các loại, nhằm giải

quyết khó khăn trước mắt nguồn lao động thu hoạch lúa.

- = Hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại và nông dân có hộ khẩu thường trú tại tỉnh An Giang để đầu tư máy gặt lúa, máy sấy lúa làm dịch vụ tăng lợi nhuận.

- _ Đạt mục tiêu phân đấu của Sở nông nghiệp ban hành là: đến cuối năm 2012 diện tích lúa thu hoạch bằng cơ giới đạt 45% diện tích xuống giống, sản lượng lúa thông qua sây đạt 77% sản lượng lúa Hè Thu. Đề đạt được mục tiêu đề ra cần phải áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp về hỗ trợ vốn để nông dân đầu tư trang bị

máy gặt lúa người dân đồng tình ủng hộ.

4.2.1.1 Số lượng máy gặt: Để đạt được 45% diện tích thu hoạch bằng cơ giới hóa trong vụ Đông Xuân (phương hướng của tỉnh 2012) thì số máy cần đầu tư mới trong

năm 2012 là 133 máy, gồm 123 máy gặt đập liên hợp và 10 máy gặt xếp dãy. [ 7heo

công văn của sở nông nghiệp tỉnh An Giang]

4.2.1.2 Chất lượng máy: Giải quyết khó khăn về chất lượng máy sản xuất từ Trung

Quốc kém, có thể giải quyết bằng 2 phương pháp:

+ Hỗ trợ một phần vốn cho nông dân đầu tư l lần loại máy sản xuất từ Nhật Bản để đảm bảo về chất lượng lâu dài và tránh thiệt hại trong thu hoạch do giảm bớt thời gian

sửa chửa bảo trì.

+ Cải tiến máy gặt sản xuất trong nước đạt chất lượng cao phù hợp với địa hình canh tác trong tỉnh, tuy nhiên với phương pháp này cần phải nâng cao kỹ thuật tay nghề và kiến thức chuyên môn sâu của các nhà sản xuất.

4.2.2 Khâu sây

Giải quyết vấn đề số lượng máy sấy : Để sản lượng lúa thông qua sấy đạt được 77% sản lượng lúa hè thu ( mục tiêu của sở nông nghiệp năm 2012) cần đầu tư thêm

100 máy (loại 4 tắn/mẻ).

[theo công văn của sở nông nghiệp tính An Giang]

4.2.3 Vốn hỗ trợ:

Tiếp tục hỗ trợ chính sách 20% giá trị máy (theo quyết định của chính phủ).

Cần thay đổi lại cơ chế trong quá trình vay vốn giúp nông dân dễ tiếp cận hơn với nguồn vay, thủ tục không nên khó khăn rườm rà qua nhiều cửa mà chỉ cần nhanh gọn vì phần lớn nông dân rất ngại qua nhiều cửa phức tạp. Trường hợp này cần phải có sự hợp tác của nhà nước với ngân hàng nông nghiệp.

4.3. TỔ chức thực hiện

Để đạt được các mục tiêu phương hướng trên cần phải có sự hợp tác giúp đỡ thực hiện của các cơ quan — tô chức có chức năng liên quan với nông nghiệp tỉnh. Bao gôm:

4.3.1 Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang

Chủ động quan hệ với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh

tham gia hội thi máy gặt đập liên hợp được tổ chức hằng năm đề người dân có cơ hội

chọn lựa máy khi đầu tư.

- Xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn, theo dõi việc thực hiện chính sách, tín dụng đầu tư, tiến độ đầu tư trang bị máy gặt lúa theo định hướng đề ra báo cáo định kì cho ủy ban nhân dân tỉnh.

4.3.2. Sở kế hoạch và đầu tư

Ghi kế hoạch vốn hằng năm để có nguồn kinh phí hỗ trợ lại cho nông dân đầu tư

máy gặt lúa, máy sấy lúa theo các chủ trương của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

4.3.3. Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố:

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở an giang (Trang 32 - 35)