Nông dân ngày càng thấy rỏ những lợi ích từ việc ứng dụng cơ giới trong khâu thu

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở an giang (Trang 30 - 31)

hoạch và sau thu hoạch nên mạnh dạn đầu tư máy. Cụ thể:

+ Thu hoạch lúa từ bằng cơ giới giảm từ 700.000 — 800.000 đồng/ ha so với thu hoạch bằng lao động thủ công.

+ Một máy gặt đập liên hợp thu hoạch bằng 60 công lao động, đã khắc phục đáng kể tình trạng thiếu lao động nông thôn nhất là vào chính vụ.

3.2 Khó khăn - hạn chế

3.2.1. Khâu phun xịt

Khối lượng xe tự chế lớn cộng với nền ruộng yếu làm trở ngạ y cho việc chạy xe trên đồng vì có hiện tượng lún sâu. Chất lượng máy tự chế còn hạn chế nên gây hư

hỏng trong quá trình làm việc

3.2.2. Khâu thu hoạch

- Máy gặt đập liên hợp Trung Quốc chất lượng và độ bền chưa đảm bảo, thường hư hỏng vặt, các loại máy sản xuất trong nước thì còn hạn chế về số lượng lẫn chất lượng, trong khi đó máy sản xuất từ Nhật thì đáp ứng được yêu cầu về chất lượng nhưng giá thành rất cao.

- Máy gặt xếp dãy có vốn đầu tư thấp nhưng gặp khó khăn về lao động thu gom. Do

đó số lượng máy gặt xếp dãy có chiều hướng giảm.

3.2.3. Khâu sấy- bảo quản

Được biết, hiện tại máy sẵy luôn là lựa chọn hàng đầu của nông dân trong quá trình bảo quản. Tuy nhiên, vẫn đề cần quan tâm hiện nay là số lượng máy sấy còn quá ít, chưa được người dân mạnh dạng đầu tư vì giá thành cao, ngoài ra còn phải có điện tích đủ để lắp đặt máy sấy.

3.2.4 Vẫn đề xã hội

- Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của chính phủ không thực hiện được

nguyên nhân là đo quy định về hồ sơ, thủ tục vay và hỗ trợ lãi suất quá phức tạp.

3.3. Hiệu quả sử dụng máy gặt và máy sấy lúa:

Việc ứng dụng cơ giới vào đồng ruộng đã mang lại hiệu quả cao, điển hình việc

ứng dụng máy gặt lúa phục vụ thu hoạch trên diện tích gần 220.000 ha, đã làm lợi cho

nông dân 336 tỉ đồng, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở an giang (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)