Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Một phần của tài liệu Bài tập vô cơ luyện thi đại học 2012 (Trang 26 - 27)

Câu 360: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đu, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là

A. 9,6 gam B. 16 gam C. 14,4 gam D. 11,2 gam

Câu 361: Hàm lượng hematit nâu (Fe2O3. 2H2O) trong quặng là 80%. Để có một tấn thép 98% Fe cần dùng khối lượng quặng hamatit nâu là (biết hiệu suất quá trình phản ứng là 93%)

A. 2,32tấn B. 2,53 tấn C. 2,405 tấn D. 2,305 tấn

Câu 362: Cho khí CO dư tác dụng với 10g bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của oxit sắt trong quặng hematit là

A. 80% B. 85% C. 82% D. 90%

Câu 363: Cứ một tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang ( 95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Vậy hiệu suất quá trình sản xuất là

A. 93,98% B. 95% C. 94,8% D. 92,98%

Câu 364: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64. (ĐH B09)

Câu 365: Cho 0,056 mol hỗn hợp muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 phản ứng vừa đủ với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit thì được 0,046 mol muối. Phần trăm số mol của FeSO4 trong hỗn hợp đầu là :

A. 35,71% B. 8,93% C. 89,3% D. 76%

Câu 366: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxit Fe. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 19. Giá trị của x là

A. 0,07 mol B. 0,035 mol C. 0,14 mol D. 0,5 mol

Câu 367: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: (ĐH A08)

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V1 so với V2 là

A. V1 = 5V2 B. V1 = 2V2 C. V1 = 10V2 D. V1 = V2

CROM – ĐỒNG – KIM LOẠI KHÁC Câu 368: Cấu hình electron của Cr (Z = 24) là Câu 368: Cấu hình electron của Cr (Z = 24) là

A. [Ar]3d44s2 B. [Kr]3d54s1 C. [Ar]3d54s1 D. [Ne]3d54s1

Câu 369: Chọn phát biểu đúng

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.

B. Crom chỉ tạo được các oxit bazơ.

Một phần của tài liệu Bài tập vô cơ luyện thi đại học 2012 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)