HI có tính khử mạnh D HI không bay hơi.

Một phần của tài liệu Bài tập vô cơ luyện thi đại học 2012 (Trang 43 - 45)

Câu 585: Cho các phản ứng sau: (ĐH A08) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2.

14HCl + K2Cr2O7 2KCl + CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.

16HCl + 2KMnO4 2KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 586: Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Tòan bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml KOH 3M. Xác định kim loại kiềm?

A. Li B. Rb C. Na D. K

Câu 587: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5 . Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử S+6 . X và Y là

A. NO2 và SO2 B. NH4NO3 và H2S C. NO2 và H2S D. NO và SO2

Câu 588: Cho các phản ứng sau: (ĐH A08) (1) Cu(NO3)2 o t (2) NH4NO2 o t (3) NH3 + O2 850 oC,Pt (4) NH3 + Cl2 o t (5) NH4Cl to (6) NH3 + CuO to Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).

Câu 589: Phản ứng nhiệt phân không đúng là (ĐH B08)

A. 2KNO3 o o t 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 o t NaOH + CO2. C. NH4Cl to NH3 + HCl. D. NH4NO2 o t N2 + 2H2O.

Câu 590: Cho một hỗn hợp kim loại gồm 0,25 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng vừa đủ với một hỗn hợp khí A gồm O2 và Cl2 , thu được 35,325 gam hỗn hợp các oxit và muối clorua của 2 kim loại, % về thể tích của O2 và Clo trong hỗn hợp là

A. 50%, 50% B. 30%, 70% C. 60%, 40% D. 33,33%, 66,67%

Câu 591: Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là (CĐ 09)

A. Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg.

Câu 592: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là (CĐ 08)

A. 8,60gam. B. 20,50gam. C. 11,28gam. D. 9,40gam.

Câu 593: Hỗn hợp A gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào bình chứa lượng không khí gấp đôi lượng phản ứng. Sau khi phản ứng xong đưa về nhiệt độ ban đầu thì tỉ lệ của áp suất trước và sau phản ứng là

A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 3

Câu 594: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

(ĐH B08)

A. 6,52gam. B. 8,88gam. C. 13,92gam. D. 13,32gam.

Câu 595: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X, Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,805. Công thức hóa học của X và Y theo thứ tự là

A. H2S vàCO2. B. SO2 và CO2. C. NO2 và CO2. D. NO2 và SO2.

Câu 596: Cho các phản ứng: (ĐH B08) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3

o

O3 O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 597: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở (đkc) là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1,368 lít B. 2,737 lít C. 2,224 lít D. 3,3737 lít

Câu 598: Hòa tan 7,1 gam P2O5 trong 200ml dung dịch NaOH a mol/lít. Sau khi phản ứng xong được dung dịch chỉ chứa 18,4 gam hai chất tan. Giá trị a là

A. 2,00 B. 1,25 C. 1,75 D. 1,50

Câu 599: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đkc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là (CĐ 08)

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.

Câu 600: Cho một miếng photpho vào 210 gam dung dịch HNO3 60%. Phản ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng photpho ban đầu là

A. 41gam B. 32gam C. 31gam D. 15,5gam.

Câu 601: Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các gồm các chất là (ĐH B09)

A. K3PO4 và KOH. B. KH2PO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. KH2PO4 và K2HPO4.

Câu 602: Thành phần chính của quặng photphorit là (ĐH A08)

A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. NH4H2PO4.

Câu 603: Cho các phản ứng sau: (ĐH A08)

H2S + O2 (dư) to Khí X + H2O NH3 + O2 o 850 C,Pt Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl (loãng) Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z lần lượt là: A. SO2, NO, CO2. B. SO3, NO, NH3. C. SO2, N2, NH3. D. SO3, N2, CO2. Câu 604: Cho các phản ứng: (ĐH B08) (1) O3 + dung dịch KI (2) F2 + H2O to (3) MnO2 + HCl đặc to (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 605: Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 606: (ĐH B 2011) Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào

không khí dung dịch nào dưới đây?

A. dung dịch NH3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch NaCl D. dung dịch H2SO4 loãng

Một phần của tài liệu Bài tập vô cơ luyện thi đại học 2012 (Trang 43 - 45)