Quản lý chất thải rắn ở Singapo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 82)

7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.5.2Quản lý chất thải rắn ở Singapo

+ Kiểm soát các chất nguy hại

Bộ Môi trường kiểm soát việc nhập khẩu, vận chuyển, lưu trữ và sử dụng các chất nguy hại theo quy ựịnh của đạo luật Chống ô nhiễm Môi trường (EPCA). Bất kỳ cá nhân hoặc công ty nào có kế hoạch tiến hành những hoạt ựộng nói trên ựều

phải xin cấp Giấy phép hoặc ựược phép của bộ Môi trường. Bên cạnh ựó còn phải tuân thủ các quy ựịnh về bao bì, trọng tải cho phép, tuyến ựường vận chuyển, phương thức vận chuyển và lịch trình, và các kế hoạch ứng phó trong trường hợp khẩn cấp, ựể ựảm bảo vận chuyển an toàn các chất nguy hại.

+ Kiểm soát các chất phế thải công nghiệp ựộc hại.

Bộ Môi trường kiểm soát việc tiêu huỷ các chất phế thải công nghiệp ựộc hại theo quy ựịnh trong bản Quy chế y tế về môi trường(ựối với các chất phế thải công nghiệp ựộc hại). Các tổ chức cá nhân trước khi thu gom và tiêu huỷ các chất phế thải ựộc hại ựều phải xin cấp giấy phép. Trước khi vận chuyển bất kỳ chất phế thải ựộc hại nào cũng ựều phải xin phép. Các chất phế thải từ bệnh viện ựược thu gom riêng biệt và tiêu huỷ tại 2 cơ sởựốt rác chuyên biệt.

Chắnh sách và phương pháp tiếp cận ựược áp dụng trên ựây ựã góp phần giảm xuống mức tối thiểu việc phát sinh các chất phế thải nguy hại và khuyến khắch việc xử lý và tái sử dụng các chất phế thải ựó.

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU VÀ đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN đỊA BÀN TP.HCM

Sử dụng phương pháp phân tắch SWOT ựể tìm ra hạn chế của hệ thống dịch vụ hiện nay. Từựó tìm ra chiến lược cho việc giải quyết ựược vấn ựề bất cập trong hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTRCN-CTNH trên ựịa bàn TP.HCM

4.1 NGHIÊN CỨU VÀ đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG DỊCH VỤ QUẢN LÝ CTNH TRÊN đỊA BÀN TP.HCM

4.1.1 Phân tắch các bên có liên quan ựến hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý, tiêu hủy CTNH trên ựịa bàn TP.HCM

Bảng 4.1 Phân tắch các bên có liên quan ựến mục tiêu

Bên trong hệ thống Các ựiểm mạnh Các ựiểm yếu Chủ nguồn thải đăng ký quản lý CNNH tại Sở TN & MT Thủ tục ựăng ký cấp Sổ còn rờm rà, thời gain xem xét quá dài

Sử dụng chứng từ giấy chuyển giao CTNH

- Không kiểm soát ựược CTNH sau khi ra khỏi nhà máy

- Mất nhiều thời gian cho việc xuất và nộp chứng từ

Phân loại CTNH Chưa phân chưa triệt ựể CTNH ựược các CNT chứa trong

bao bì trước khi chuyển cho ựơn vị vận chuyển CTNH - Chưa có qui ựịnh chung về chung bi lưu chứa CTNH - Bao bì lưu chứa chưa thực hiện dán nhãn CTNH, kắch cở không ựồng nhất, Chưa quan tâm ựến chất lượng bao bì

Bên trong hệ thống

Các ựiểm mạnh Các ựiểm yếu

Có bố trắ nơi lứu chứa CTNH trong khuôn viên nhà máy chờ chuyển giao xử lý, tiêu hủy

- Chưa có qui chuẩn về kho lưu chứa CTNH - Chưa có kho lưu chứa riêng biệt, khu vực lưu chứa CTNH chưa có phân ô và thiếu các dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa CTNH

Chủ vận chuyển Số lượng chủ vận chuyển ựông giúp cho CNT có nhiều lựa chọn

Chưa ựánh giá ựược năng lực của ựơn vị vận chuyển

- Xe vận chuyển chiếm số lượng lớn.

- đã có qui ựịnh về tuyến và thời gain vận chuyển CTNH trên ựịa bàn TP.HCM - Chưa kiểm soát ựược các xe vận chuyển CTNH lưu thông trên ựịa bàn TP.HCM - Xe dùng ựể vận chuyển CTNH chưa phải là xe chuyên dùng. - Chưa trang bị ựầy ựủ các dấu hiệu trên xe khi vận chuyển CTNH Chủ xử lý, tiêu hủy

Tư nhân hóa độc quyền trong thu gom, xử lý CTNH

Thông thương trong thu gom, xử lý CTNH

- CTNH ngoài tỉnh tập trung về TP với số lượng nhiều - Thành phố bị ứ ựộng về CTNH.

- Gây ra ô nhiễm môi trường

Môi trường bên ngoài Các cơ hội Các thách thức CNT, chủ vận chuyển, chủ xử lý, tiêu hủy ngoài tỉnh Trao ựổi thị trường chất thải tạo nên tắnh cạnh tranh lành mạnh Chưa có hệ thống giám sát các phương tiện vận chuyển CTNH trong và ngoài tỉnh

Bộ TN & MT Ban hành các qui ựịnh về QLCTNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn thiếu các qui ựịnh liên quan ựến vận chuyển CTNH liên tỉnh Sở TN & MT - Giám sát quá trình hoạt ựộng

của hệ thống

- Hướng dẫn, tuyên truyền quản lý CTNH - Kêu gọi các dự án ựầu tư xử lý, xử lý CTNH. - Có ựội ngũ cán bộ quản lý chuyên trách - Chưa thể kiểm soát ựược lượng CTNH vận chuyển từ tỉnh về TP.HCM xử lý. - Chưa có phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu CTNH - Thiếu các qui ựịnh về phắ và thu phắ ựối với CTNH - Dự báo về CTNH phát sinh Ban quản lý các KCX-KCN, Phòng TN & MT quận huyện, Phòng/Cục cảnh sát môi, trường, Tạo hệ thống quản lý chặt chẽ hơn Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan ban ngành Các công ty cơ sở hạ tầng, công ty dịch vụ công ắch quận, huyện

Tạo nên sự cạnh tranh, không còn tình trạng ựộc quyền trong thu gom, xử lý CTNH. Giúp cho việc thu gom CTNH triệt ựể

Xây dựng các cơ chế và các qui ựịnh quản lý

Xác ựịnh ranh giới của hệ thống:

Hình 4.1 Sơựồ phân tắch các bên có liên quan ựến hệ thống dịch vụ CTNH trên ựịa bàn Tp.HCM

4.1.2 PHÂN TÍCH, đÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN-CTNH

đểựánh giá một hệ thống trước tiên cần có một tiêu chắ cụ thểựể ựánh giá các ựối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ựến hoạt ựộng của hệ thống. Như ựã trình bày, một hệ thống quản lý CTNH là sự tổ hợp của các nhân tố với nhau và hình thành nên một hệ thống bao gồm hai thành phần chắnh là hệ thống quản lý hành chắnh và hệ thống quản lý kỹ thuật.

3.2.1 đánh giá mặt tắch cực và hạn chế của hệ thống quản lý hành chắnh

a) Về Trung ương: là cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về quản lý chất thải, triển khai và phổ biến về các văn bản qui

CÁC đỐI TƯỢNG LIÊN QUAN đẾN HỆ THỐNG DỊCH VỤ CTNH TP.HCM CNT CVC CVC CXL, TH CNT CNT CXL, TH CNT CVC CVC CXL, TH CNT Bộ TN & MT CSMT/Cục CSMT Sở TN & MT P.TNMT quận, huyện Hepza CNT CNT Các Công ty Cơ sở HT KCN-KCX CXL, TH CVC CNT tỉnh thành khác CVC tỉnh thành khác CXL, TH tỉnh thành khác Các tổ chức, cá nhân liên quan ựến

phạm pháp luật do Bộ TNMT ban hành cho cấp ựịa phương. Về hệ thống các văn bản quản lý CTNH hiện nay do Bộ TNMT ban hành có bao gồm: Thông tư số 12, Quyết ựịnh số 23, Nghị ựịnh 117 (thay thế Nghị ựịnh 81) và QCVN: 07:2009/BTNMT về Ngưỡng CTNH. Nhìn chung, từ khi Thông tư số 12 và Quyết ựịnh số 23 và Nghị ựịnh số 81 (nay ựã ựược thay thế Nghị ựịnh 117 ban hành năm 2009 có hiệu lực vào ngày 01/03/2010) về xử phạt vi phạm hành chắnh về Bảo vệ môi trường ban hành vào năm 2006, công tác quản lý CTNH từ khâu phát sinh ựến khâu vận chuyển và xử lý ựược cũng cố và hoàn thiện dần. Các ựơn vị sản xuất có phát sinh CTNH hay còn gọi là Chủ nguồn thải CTNH ựã dần ý thức ựược trách nhiệm trong việc khai báo ựăng ký quản lý CTNH cho cơ quan môi trường thông qua việc số lượng Sổ chủ nguồn thải CTNH do Sở TNMT TP.HCM cấp tăng dần theo từng năm. Cụ thểựã có 3.647 cơ sở sản xuất có phát sinh CTNH ựăng ký quản lý CTNH tại Sở Tài nguyên và Môi trường. điều này ựã giúp cho Sở TNMT TP.HCM trong việc xác ựịnh thành phần và khối lượng CTRCN- CTNH phát sinh tại ựịa phương. Từ ựó, có những chắnh sách, kế hoạch chiến lược trong công tác quản lý và hoạch ựịnh các chương trình hành ựộng giúp cho công tác quản lý chất thải ngày càng chặt chẽ hơn.

Mặc khác, việc nhận biết CTNH của các chủ nguồn thải ngày càng dễ dàng và chắnh xác hơn nhờ vào QCVN 07:2010/BTNMT qui ựịnh về ngưỡng CTNH. Nếu trước ựây, chỉ dựa vào Quyết ựịnh số 23 của Bộ TNMT ban hành về Danh mục CTNH thì các Chủ nguồn thải rất khó khăn trong việc nhận biết và xác ựịnh CTNH ựểựăng ký quản lý do chưa có qui ựịnh về ngưỡng CTNH. Dẫn ựến bất kỳ chất thải phát sinh trong hoạt ựộng sản xuất mà có dắnh dầu nhớt hay hóa chất ắt hay nhiều ựều phải ựăng ký quản lý là CTNH và giá xử lý CTNH hiện nay rất cao.

Tuy hệ thống văn bản pháp luật ngày càng chặt chẽ hơn ựã ựạt ựược một số kết quả khả quan nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu và còn nhiều bất cập trong các qui ựịnh.

Bảng 4.2 Tổng hợp những ựiểm chưa phù hợp trong các qui ựịnh về quản lý CTNH TT Các qui ựịnh Hạn chế của các qui ựịnh về QLCTNH I Về Thông tư số 12 1 đăng ký chủ nguồn thải CTNH

Chưa có qui ựịnh về giới hạn số lượng CTNH ựăng ký quản lý. Cho nên trong thời gian quan nhiều cơ

sở sản xuất chỉ có phát sinh vài cái bóng ựèn hoặc 01 ựến 02 kg giẻ lau có dắnh dầu nhớt trong 01 tháng cũng phải ựăng ký quản lý CTNH với Sở TNMT ựểựược cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 2 Qui ựịnh về phương tiện ựăng ký vận chuyển CTNH

Chưa có qui ựịnh rõ số lượng phương tiện thuộc sở

hữu và không sở hữu của ựơn vị ựăng ký vận chuyển CTNH, dẫn ựến có rất nhiều chủ vận chuyển thực hiện hợp ựồng thuê mướn phương tiện

ựể vận chuyển CTNH. Do ựó, rất khó ựể ựánh giá năng lực của các ựơn vị này 3 Tiếp nhận CTNH từ các tỉnh thành khác ựể xử lý Tình trạng chung hiện nay là các Sở TNMT của các tỉnh, thành không nắm bắt kịp thời về khối lượng CTNH vận chuyển từ các tỉnh thành khác về ựể xử lý, tiêu hủy do Thông tư không qui ựịnh bắt buộc các chủ vận chuyển, chủ xử lý tiếp nhận CTNH ngoài tỉnh phải báo cáo ngay cho Sở TNMT biết mà chỉ báo cáo ựịnh kỳ 6 tháng/1 lần, dẫn ựến các tỉnh, thành có các cơ sở xử lý CTNH liên tỉnh bịựộng trong công tác quản lý CTNH.

TT Các qui ựịnh Hạn chế của các qui ựịnh về QLCTNH

1 Qui ựịnh và mã CTNH Một số mã CTNH còn thiếu cho các ngành nghề 2 Chưa có sự tắch hợp

với Thông tư số 12

- Sự rời rạc giữa Thông tư số 12 và Quyết ựịnh số 23 dẫn ựến gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân hoạt ựộng có liên quan ựến lĩnh vực CTNH khó nắm bắt ựầy ựủ các thông tin qui ựịnh về quản lý CTNH khi tiếp cận ban ựầu.

III Về ban hành các qui chuẩn trong lĩnh vực QLCTNH

1 Phân loại CTNH Chưa có qui chuẩn về phân loại CTNH dẫn ựến chưa có sự thống nhất chung về việc hướng dẫn cho các chủ nguồn thải trong việc phân loại CTNH 2 Qui chuẩn kỹ thuật ựối

với các thiết bị lưu giữ CTNH

Chưa có qui ựịnh cụ thể về các thiết bị lưu chứa CTNH và các phương tiện vận chuyển CTNH. Do ựó, dẫn ựến sự không thống nhất về cách sử dụng các thiết bị, phương tiện về lưu chứa, vận chuyển CTNH

3 Bố trắ lưu giữ CTNH Chưa có qui ựịnh kỹ thuật về khu lưu chứa CTNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Về cấp ựịa phương (Sở TNMT TP.HCM)

đánh giá những mặt tắch cực và hạn chế trong công tác quản lý CTNH tại TP.HCM

- Thành phố ựã có quy ựịnh về tuyến và thời gian vận chuyển CTNH vào năm 2007. Tuy nhiên, ựến nay TP.HCM vẫn chưa thể quản lý ựược lộ trình thu gom, vận chuyển CTNH từ tỉnh vào TP.HCM và ngược lại.

- đã hoàn thành xây dựng Qui hoạch tổng thể quản lý CTRCN-CTNH trên ựịa bàn TP. HCM vào năm 2008. Tuy nhiên, cho ựến nay vẫn dừng lại ở dạng là ựề tài chưa ựược chắnh thức ban hành và tổ chức triển khai thực hiện theo các nội dung xây dựng trong qui hoạch ựã ựược Hội ựồng Khoa học thông qua, dẫn ựến tắnh không ựồng bộ trong việc quản lý CTNH của các cơ quan chức năng.

- Về ứng dụng công nghệ thông tin: ựến nay TP.HCM vẫn chưa triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý CTNH, mặc dù vào năm 2009 ựã có ựề tài thực hiện nghiên cứu ứng dụng công cụ e-manifest, e card trong quản lý CTNH tại TP.HCM, kết quả báo cáo của ựề tài ựã cho thấy tắnh hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý CTNH. Do TP.HCM chưa triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý CTNH dẫn ựến các hạn chế trong công tác quản lý CTNH như sau:

Chưa thể kiểm soát ựược khối lượng CTRCN-CTNH vận chuyển từ các tỉnh thành khác về TP.HCM xử lý, tiêu hủy và ngược lại. Dẫn ựến các cơ quan chức năng khó khăn trong việc thống kê và dự báo ựầy ựủ số liệu CTNH có trên ựịa bàn TP.HCM ựể xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý CTNH bền vững trên ựịa bàn TP.HCM.

Mất rất nhiều thời gian cho việc cấp phát và tiếp nhận chứng từ CTNH bằng giấy. Chỉ tắnh cho năm 2009, Sở TN & MT tiếp nhận gần 1000 liên chứng từ, hiện nay tất cả ựều ựược lưu trữ bằng file giấy, chưa có phần mềm nhập dữ liệu. Do ựó, việc thống kê và tổng hợp số liệu từ chứng từ chưa có dẫn ựến khó khăn trong việc so sánh ựối chiếu giữa thành phần, số lượng CTNH ựăng ký theo Sổ với thành phần và số lượng chuyển giao theo chứng từ.

Chưa theo dõi và giám sát các phương tiện trong quá trình thực hiện chuyên chở CTNH trên ựịa bàn TP.HCM: nhiều phương tiện vận chuyển chưa tuân thủ ựúng qui ựịnh về tuyến và thời gian, vẫn còn tình trạng CTNH không ựược chuyển giao cho ựơn vị xử lý mà thải bỏ không ựúng qui ựịnh.

+ Công tác kiểm tra, giám sát về quản lý CTNH: trong các năm qua cũng ựã tổ chức phối hợp với Thanh tra Sở, Phòng TNMT các quận, huyện kiểm tra về CTNH. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn lực với 21 nhân sự trên tổng số 8.163 ựơn vị sản xuất trên ựịa bàn TP.HCM nên chưa ựạt kết quả cao cũng như chưa ựẩy mạnh việc cưỡng chế vi phạm hành chắnh.

+ Hệ thống tuyên truyền giáo dục cộng ựồng về quản lý CTRCN-CTNH: t

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 82)