Hệ thống quản lý kỹ thuật CTNH

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 77)

7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật CTNH

Một hệ thống quản lý kỹ thuật CTNH bao gồm các khâu liên quan từ nguồn phát sinh ựến các kỹ thuật xử lý sau cùng. Về cơ bản có thể chia hệ thống quản lý thành 5 giai ựoạn như hình 2.2, trong ựó:

- Giai ựoạn 1- Phát sinh chất thải từ các chủ nguồn thải: ựây là giai ựoạn phát sinh chất thải từ các nguồn. Trong giai ựoạn này việc xác ựịnh thành phần, khối lượng, nguồn phát sinh và tiến hành phân loại CTNH là rất quan trọng, vì ựây là giai ựoạn cần thiết ựể thiết kế và vận hành các khâu liên quan trong hệ thống quản lý chất thải.

- Giai ựoạn 2- Thu gom vận chuyển chất thải của các chủ vận chuyển:

giai ựoạn này bao gồm các công tác thu gom và vận chuyển. đây là giai ựoạn tập trung chất thải từ các nguồn phát sinh và vận chuyển các chất thải này ựến nơi xử lý.

- Giai ựoạn 3- Tiếp nhận xử lý chất thải của các chủ xử lý, tiêu hủy: bao

gồm các công tác tái chế, xử lý chất thải. Trong giai ựoạn này sẽ thu hồi, tận dụng tài nguyên và năng lượng từ chất thải. Nhờ giai ựoạn này mà chất thải ựưa ựến bãi chôn lấp giảm, do ựó sẽ kéo dài ựược thời gian vận hành của các bãi chôn lấp.

- Giai ựoạn 4- Giai ựọan vận chuyển cặn, tro sau xử lý và thải bỏ chất thải không nguy hại.

- Giai ựoạn 5- xử lý cuối cùng: là giai ựoạn chôn lấp chất thải tại các bãi chôn lấp an toàn.

Trong xu thế hiện nay về quản lý CTNH thường ựược sếp ưu tiên theo thứ tự từ công ựoạn giảm thiểu chất thải từ nguồn; tái chế, tái sử dụng; xử lý; chôn lấp. Tại TP.HCM chưa thực hiện giai ựoạn 5 do chưa có xây dựng bãi chôn lấp an toàn CTNH.

Hình 3.2 Sơựồ hệ thống quản lý và xử lý CTNH Thải bỏ chất thải không nguy hại Nguồn phát sinh CTNH A Nguồn phát sinh CTNH B Nguồn phát sinh CTNH C Nguồn phát sinh CTNH D Nguồn phát sinh CTNH E Trạm trung chuyển CTNH (kho lưu giữ) Tập kết CTNH từ nguồn CTNH phù hợp cho xử lý hóa-lý/sinh học CTNH phù hợp cho xử lý hóa-lý/sinh học CTNH phù hợp cho xử lý hóa-lý/sinh học Thải bỏ chất thải không nguy hại Cặn rắn nguy hại Khu xử lý hóa lý/sinh học Khu xử lý nhiệt Cặn tro và xỉ nguy hại Bãi chôn lấp CTNH Gđ 1 Gđ 2 Gđ 3 Gđ 4 Gđ 5

3.2 đÁNH GIÁ CHUNG

Theo ựánh giá hiện trạng quản lý CTNH ở TP.HCM, ựiều ựáng quan tâm nhất hiện nay là CTRCN-CTNH chưa ựược thống kê ựầy ựủ thành phần, số lượng phát sinh, thu gom và xử lý một cách triệt ựể. Theo qui ựịnh hiện nay các cơ sở sản xuất có phát sinh CTNH phải ựăng ký với Sở Tài nguyên và Môi trường ựể quản lý, phải có phương pháp thu gom và xử lý triệt ựể, phải kiểm tra, giám sát ựược CTNH sau khi ra khỏi nhà máy.

Tuy nhiên, tình trạng các cơ sở sản xuất chưa ựăng ký quản lý CTNH theo qui ựịnh vẫn còn nhiều, nếu có ựăng ký thì thông tin khai báo về số lượng CTNH không ựúng và vẫn còn một số cơ sở sản xuất thải bỏ CTNH trái phép hoặc bỏ chung với chất thải sinh hoạt do:

+ Khâu quản lý CTNH chưa ựược chặt chẽ, nghiêm ngặt: các cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa thể cập nhật kịp thời các thông tin về chủ nguồn thải chuyển giao CTNH xử lý, tiêu hủy an toàn; Quá trình theo dõi và cập nhật dữ liệu CTNH còn nhiều hạn chế, mất nhiều thời gian cho việc tiếp nhận và nhập dữ liệu, nhân sự tập trung cho việc nhập dữ liệu chiếm số lượng lớn;

+ Ngoài ra, hiện nay các Công ty hạ tầng KCN-KCX chưa thể kiểm soát chặt chẽ lượng CTNH phát sinh và chuyển giao xử lý trong khu, việc quản lý CTNH chủ yếu là do cơ sở sản xuất tự ký kết với các ựơn vị xử lý bên ngoài.

+ Cơ quan quản lý nhà nước chưa có các chắnh sách hỗ trợ các cơ sở sản xuất có phát sinh CTNH với thành phần và số lượng ắt. Công tác quản lý và xử lý CTNH trên ựịa bàn TP.HCM còn bị ựộng;

+ Các công cụ quản lý các phương tiện vận chuyển CTNH còn yếu và thiếu: nhân lực còn hạn chế; qui trình kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ.

+ Cơ quan quản lý nhà nước chưa có sự ựiều phối trong việc tiếp nhận CTNH của các chủ xử lý, tiêu hủy hoạt ựộng liên tỉnh: Các Công ty xử lý, tiêu hủy CTNH hoàn toàn là của tư nhân, việc thông thương và cho phép CTRCN- CTNH

vận chuyển về TP.HCM xử lý, tiêu hủy là do các Công ty xử lý tự ký kết tiếp nhận CTRCN-CTNH từ các tỉnh thành khác về TP.HCM xử lý mà không thông qua Sở TNMT ựã dẫn ựến tình trạng CTRCN-CTNH từ các tỉnh thành khác tập trung tại TP.HCM quá nhiều, trong khắ ựó CTNH phát sinh trên ựịa bàn TP.HCM lại bị ứ ựộng không xử lý kịp thời.

+ Tình trạng ựộc quyền trong việc thu gom, xử lý CTNH ựã diễn ra trong thời gian qua.

+ Cơ quan nhà nước chưa có qui ựịnh phắ xử lý CTNH, thu phắ BVMT ựối với các loại CTNH từ các tỉnh thành khác về TP.HCM xử lý.

+ TP. HCM chưa có bãi chôn lấp an toàn CTNH

3.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CTNH CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.5.1 Quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản

Tại Nhật Bản, khung pháp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chất thải ựã ựược xây dựng thông qua việc ban hành Luật Cơ bản nhằm xây dựng một Xã hội tái chế và sửa ựổi/ban hành Luật Quản lý chất thải và Làm sạch nơi công cộng và các luật về tái chế khác. Theo ựó, thành phố cũng cần phải chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R ựó là giảm thải, tái sử dụng và tái chế (Reduce, Reuse, Recycle).

Tháng 8/2000, một nhóm nghiên cứa ựã xây dựng xây dựng xã hội tái chế của thành phốựã thành lập cơ quan tư vấn cho thị trường, gồm các học viên không chỉ ở giới học viên mà còn thuộc các tổ chức phi chắnh phủ, cơ sở kinh doanh, cơ quan thông tin ựại chúng, luật sư, người dân và nhiều nhóm người khác. Trong giai ựoạn trước mắt, nhóm công tác ựã thực hiện một khảo sát lấy ý kiến của các doanh nghiệp và hoàn thành báo cáo cuối cùng vào tháng 12/2001.

Báo cáo ựề xuất việc xây dựng hệ thống tái chế theo kiểu ỘKiểu FukuokaỢ tắnh phắ thu gom chất thải sinh hoạt, thành lập quỹ công dân bảo vệ môi trường với tiền thu phắ

Phải mất hơn 3 năm dự luật về thu phắ thải mới ựược hội ựồng thành phố Fukuoka thông qua. Trong thời gian ựó, có người cho rằng cần ựẩy mạnh tái chế chất thải nhiều hơn nữa trước khi thu phắ thải, vắ dụ thu gom giấy ựã sử dụng tại gia ựình và thành lập các cơ quan chịu trách nhiệm về các phế liệu thu hồi. Hơn nữa, trong vòng một năm, thành phốựã lấy ý kiến và tiếp thu phê bình từ người dân.

Tuỳ ý kiến của người dân trái ngược nhau, song ựa số ựều cho rằng thu phắ thải là việc tất yếu hiện nay; mặc dầu một số người cho rằng thu phắ thải sẽ không làm giảm chất thải mà chỉ làm tăng mức phắ gấp ựôi, nhưng việc thực hiện thu phắ thải hầu hết ựược các thành phố lân cận chấp nhận. Ngoài ra, nhiều người yêu cầu cụ thể khoản doanh thu tăng thêm của hệ thống thu phắ thải và sử dụng như một giải pháp hiệu quảựểựối phó với việc xử lý chất thải bất hợp pháp.

Hệ thống thu phắ chất thải ở thành phố Fukuoka là một trong những công cụ quản lý nhà nước nhằm ựẩy mạnh mô hình 3R và xây dựng một xã hội tái chế với mục tiêu là:

+ Làm rõ trách nhiệm của ựối tượng chất thải; + đảm bảo sự công bằng về gánh nặng tài chắnh; + Thúc ựẩy người dân giảm thải và tái chế chất thải.

Phắ thu gom chất thải là một phần chi phắ quản lý chất thải cộng ựồng, nó ựược tạo ra từ nguồn kinh phắ của những công dân bảo vệ môi trường nhằm giúp cho các hoạt ựộng của công dân/doanh nghiệp và hỗ trợ hệ thống tái chế theo ỘKiểu FukuokaỢ. Vấn ựề trong thời gian tới là làm thế nào ựể hệ thống tái chế ựược phát triển với sự tham gia của người dân, hoạt ựộng có hiệu quả trong thực tế thông qua quá trình kiểm tra và ựánh giá.

3.5.2 Quản lý chất thải rắn ở Singapo

+ Kiểm soát các chất nguy hại

Bộ Môi trường kiểm soát việc nhập khẩu, vận chuyển, lưu trữ và sử dụng các chất nguy hại theo quy ựịnh của đạo luật Chống ô nhiễm Môi trường (EPCA). Bất kỳ cá nhân hoặc công ty nào có kế hoạch tiến hành những hoạt ựộng nói trên ựều

phải xin cấp Giấy phép hoặc ựược phép của bộ Môi trường. Bên cạnh ựó còn phải tuân thủ các quy ựịnh về bao bì, trọng tải cho phép, tuyến ựường vận chuyển, phương thức vận chuyển và lịch trình, và các kế hoạch ứng phó trong trường hợp khẩn cấp, ựể ựảm bảo vận chuyển an toàn các chất nguy hại.

+ Kiểm soát các chất phế thải công nghiệp ựộc hại.

Bộ Môi trường kiểm soát việc tiêu huỷ các chất phế thải công nghiệp ựộc hại theo quy ựịnh trong bản Quy chế y tế về môi trường(ựối với các chất phế thải công nghiệp ựộc hại). Các tổ chức cá nhân trước khi thu gom và tiêu huỷ các chất phế thải ựộc hại ựều phải xin cấp giấy phép. Trước khi vận chuyển bất kỳ chất phế thải ựộc hại nào cũng ựều phải xin phép. Các chất phế thải từ bệnh viện ựược thu gom riêng biệt và tiêu huỷ tại 2 cơ sởựốt rác chuyên biệt.

Chắnh sách và phương pháp tiếp cận ựược áp dụng trên ựây ựã góp phần giảm xuống mức tối thiểu việc phát sinh các chất phế thải nguy hại và khuyến khắch việc xử lý và tái sử dụng các chất phế thải ựó.

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU VÀ đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN đỊA BÀN TP.HCM

Sử dụng phương pháp phân tắch SWOT ựể tìm ra hạn chế của hệ thống dịch vụ hiện nay. Từựó tìm ra chiến lược cho việc giải quyết ựược vấn ựề bất cập trong hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTRCN-CTNH trên ựịa bàn TP.HCM

4.1 NGHIÊN CỨU VÀ đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG DỊCH VỤ QUẢN LÝ CTNH TRÊN đỊA BÀN TP.HCM

4.1.1 Phân tắch các bên có liên quan ựến hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý, tiêu hủy CTNH trên ựịa bàn TP.HCM

Bảng 4.1 Phân tắch các bên có liên quan ựến mục tiêu

Bên trong hệ thống Các ựiểm mạnh Các ựiểm yếu Chủ nguồn thải đăng ký quản lý CNNH tại Sở TN & MT Thủ tục ựăng ký cấp Sổ còn rờm rà, thời gain xem xét quá dài

Sử dụng chứng từ giấy chuyển giao CTNH

- Không kiểm soát ựược CTNH sau khi ra khỏi nhà máy

- Mất nhiều thời gian cho việc xuất và nộp chứng từ

Phân loại CTNH Chưa phân chưa triệt ựể CTNH ựược các CNT chứa trong

bao bì trước khi chuyển cho ựơn vị vận chuyển CTNH - Chưa có qui ựịnh chung về chung bi lưu chứa CTNH - Bao bì lưu chứa chưa thực hiện dán nhãn CTNH, kắch cở không ựồng nhất, Chưa quan tâm ựến chất lượng bao bì

Bên trong hệ thống

Các ựiểm mạnh Các ựiểm yếu

Có bố trắ nơi lứu chứa CTNH trong khuôn viên nhà máy chờ chuyển giao xử lý, tiêu hủy

- Chưa có qui chuẩn về kho lưu chứa CTNH - Chưa có kho lưu chứa riêng biệt, khu vực lưu chứa CTNH chưa có phân ô và thiếu các dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa CTNH

Chủ vận chuyển Số lượng chủ vận chuyển ựông giúp cho CNT có nhiều lựa chọn

Chưa ựánh giá ựược năng lực của ựơn vị vận chuyển

- Xe vận chuyển chiếm số lượng lớn.

- đã có qui ựịnh về tuyến và thời gain vận chuyển CTNH trên ựịa bàn TP.HCM - Chưa kiểm soát ựược các xe vận chuyển CTNH lưu thông trên ựịa bàn TP.HCM - Xe dùng ựể vận chuyển CTNH chưa phải là xe chuyên dùng. - Chưa trang bị ựầy ựủ các dấu hiệu trên xe khi vận chuyển CTNH Chủ xử lý, tiêu hủy

Tư nhân hóa độc quyền trong thu gom, xử lý CTNH

Thông thương trong thu gom, xử lý CTNH

- CTNH ngoài tỉnh tập trung về TP với số lượng nhiều - Thành phố bị ứ ựộng về CTNH.

- Gây ra ô nhiễm môi trường

Môi trường bên ngoài Các cơ hội Các thách thức CNT, chủ vận chuyển, chủ xử lý, tiêu hủy ngoài tỉnh Trao ựổi thị trường chất thải tạo nên tắnh cạnh tranh lành mạnh Chưa có hệ thống giám sát các phương tiện vận chuyển CTNH trong và ngoài tỉnh

Bộ TN & MT Ban hành các qui ựịnh về QLCTNH

Còn thiếu các qui ựịnh liên quan ựến vận chuyển CTNH liên tỉnh Sở TN & MT - Giám sát quá trình hoạt ựộng

của hệ thống

- Hướng dẫn, tuyên truyền quản lý CTNH - Kêu gọi các dự án ựầu tư xử lý, xử lý CTNH. - Có ựội ngũ cán bộ quản lý chuyên trách - Chưa thể kiểm soát ựược lượng CTNH vận chuyển từ tỉnh về TP.HCM xử lý. - Chưa có phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu CTNH - Thiếu các qui ựịnh về phắ và thu phắ ựối với CTNH - Dự báo về CTNH phát sinh Ban quản lý các KCX-KCN, Phòng TN & MT quận huyện, Phòng/Cục cảnh sát môi, trường, Tạo hệ thống quản lý chặt chẽ hơn Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan ban ngành Các công ty cơ sở hạ tầng, công ty dịch vụ công ắch quận, huyện

Tạo nên sự cạnh tranh, không còn tình trạng ựộc quyền trong thu gom, xử lý CTNH. Giúp cho việc thu gom CTNH triệt ựể

Xây dựng các cơ chế và các qui ựịnh quản lý

Xác ựịnh ranh giới của hệ thống:

Hình 4.1 Sơựồ phân tắch các bên có liên quan ựến hệ thống dịch vụ CTNH trên ựịa bàn Tp.HCM

4.1.2 PHÂN TÍCH, đÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN-CTNH

đểựánh giá một hệ thống trước tiên cần có một tiêu chắ cụ thểựể ựánh giá các ựối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ựến hoạt ựộng của hệ thống. Như ựã trình bày, một hệ thống quản lý CTNH là sự tổ hợp của các nhân tố với nhau và hình thành nên một hệ thống bao gồm hai thành phần chắnh là hệ thống quản lý hành chắnh và hệ thống quản lý kỹ thuật.

3.2.1 đánh giá mặt tắch cực và hạn chế của hệ thống quản lý hành chắnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống dịch vụ thu gom, xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)