Các chính sách của chính phủ chi phối hoạt động FDI

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động FDI trên địa bàn TP hồ chí minh và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 43)

Luật ĐTNN sửa đổi tại Việt Nam năm 1996 được ban hành nhằm hồn thiện hành lang pháp lý và cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút vốn FDI với số lượng và chất lượng cao. Qua các lần sửa đổi, bổ sung, Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 đã được ban hành cĩ tính pháp lý cao hơn hẳn so với Luật ĐTNN trước đĩ, thể hiện sự trong sáng, rõ ràng, nhất quán của luật.

Để đối phĩ với những tác động ngày càng sâu rộng của cuộc khủng hoảng đối với hoạt động FDI ở Việt Nam, chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/1998/NĐ-CP

ngày 23/01/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam để giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục triển khai dự án, cách đánh thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức, cụ thể hố những ngành, những vùng ưu tiên, ưu đãi đầu tư,v.v….

Chỉ thị 11/1998/CT-TTG 16/3/1998 đã chỉ đạo cho tất cả các Bộ, Ngành liên quan đến đầu tư nước ngồi nhanh chĩng rà sốt, đơn giản hĩa và cải tiến các thủ tục hành chính.

Văn bản 865/CP-ĐP1 28/7/1998 của chính phủ mở thêm một số thuận lợi cho nhà đầu tư như : khơng quy định tỷ lệ vốn pháp định của bên Việt Nam trong liên doanh, được điều chỉnh tỷ lệ xuất khẩu nếu gặp khĩ khăn về thị trường, cho phép Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố điều chỉnh giấy phép đầu tư cĩ mức vốn được phân cấp.

Hai quyết định của bộ Tài Chính gĩp phần giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp làm phấn khởi cho các nhà đầu tư là quyết định 179/1998/QĐ-BTC ngày 24/2/1998 ban hành giá mới về tiền thuê đất, mặt nước , mặt biển và văn bản 2037/TC/TCT ngày 05/6/1998 xác định doanh nghiệp thuê nhà xưởng, văn phịng khơng phải trả tiền thuê đất.

Quyết định số 0627/1998/QĐ- BTM ngày 13/6/1998 của Bộ Thương Mại uỷ quyền cho Thành phố xét duyệt kế hoạch và quản lý xuất nhập khẩu.

Ngày 26/3/1999 Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/1999/QĐ- TTg về một số biện pháp khuyến khích FDI nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động FDI tại Việt Nam bằng cách giảm giá một số hàng hĩa và dịch vụ cơng cộng như giá điện, nước, cước viễn thơng, giảm một số phí và lệ phí, cho phép sử dụng tiền đồng Việt Nam (VND) để quy định các loại giá, phí và lệ phí, để trả lương cho lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp FDI… Gần đây nhằm tạo cho mơi trường đầu tư thơng thống hơn, kỳ họp thứ hai Quốc hội khố X đã thơng qua Luật ĐTNN được sửa đổi bổ sung tháng 6/2000 nhằm tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc, giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi; mở rộng quyền tự chủ trong quản lý, kinh doanh, xố bỏ sự can thiệp khơng cần thiết của Nhà nước, tạo mặt bằng pháp lý về tổ chức quản lý cho cả doanh nghiệp trong và ngồi nước phù hợp với thơng lệ quốc tế; miễn thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi và quy định về chuyển lỗ.

Nhằm chống hiện tượng chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI Bộ tài chính và Tổng cục Thuế đã ban hành các thơng tư 74/TC/TCT, 89/1999/TT-BTC, và sau cùng là thơng tư số 13/2001/TT-BTC cĩ hiệu lực 23/01/2001 nêu các doanh nghiệp FDI khơng được phân bổ chi phí quản lý của cơng ty mẹ ở nước ngồi.

Theo Nghị định 24/CP hướng dẫn thực hiện Luật đầu tư nước ngồi của Chính phủ ký 31/7/2000 các dự án đầu tư nước ngồi được xác định rõ về quy hoạch, cĩ vốn đầu tư dưới 5 triệu USD, tỷ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên và khơng thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký, sẽ được cấp phép.

2.3.1.2 Các chính sách của Thành phố đối với hoạt động FDI tại thành phố

Hồ Chí Minh :

Đến cuối năm 1995, UBNDTP luơn đảm bảo ban hành đầy đủ các chính sách, quy định và hướng dẫn thực hiện của các Bộ ngành liên quan. Ngay cả việc chậm ban hành văn bản pháp quy để hướng dẫn thực hiện của một số Bộ ngành trong năm 1995 khi đã cĩ chính sách của Chính phủ, UBNDTP vẫn cĩ quy định tạm thời để các Sở ngành cĩ hướng giải quyết cho nhà ĐTNN.

Đến giữa năm 2000, cùng với chủ trương khuyến khích FDI của Chính phủ, UBNDTP đã nhanh nhạy hơn trong việc ban hành chính sách, quy định đối với hoạt động FDI nhờ việc sử dụng thơng tin trên mạng tin học diện rộng của Chính phủ (cĩ hiệu lực từ 01/4/1998) và việc thực hiện gắn kết chủ trương khuyến khích FDI với cải cách hành chính trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, chính sách về giá cho thuê đất, do tính chất và mức độ phức tạp khi áp dụng trên địa bàn thành phố nên UBNDTP đã chậm ban hành cho đến khi cĩ Quyết định của Bộ Tài chính.

Tất cả văn bản của chính phủ đưa ra, đều được thành phố phổ biến dưới dạng thơng tư và gởi cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nghiên cứu, áp dụng. Chủ tịch UBND TP.HCM ủy quyền cho Giám đốc Sở Kế Hoạch và đầu tư xem xét và ký giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi tại TP.HCM kể từ ngày 23/01/2001. Sở kế hoạch và đầu tư được cấp phép những dự án cĩ vốn đăng ký từ 5 triệu USD trở xuống với các điều kiện tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu ít nhất là 50% (các sản phẩm cơng nghiệp phải đảm bảo xuất khẩu ít nhất là 80%); những dự án phi sản xuất phải cĩ sự chấp thuận chủ trương đầu tư bằng văn bản của UBNDTP và những dự án sản xuất cĩ nội dung tương tự với ít nhất ba dự án đã được UDND TP cấp phép trước đây.

Chỉ thị 28/UBND TP. ký ngày 23/10/2001 ban hành những biện pháp cải tiến thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn thành phố. Những dự án do UBND TP. cấp phép thời gian khơng quá 20 ngày đối với dự án thuộc diện thẩm định cấp phép đầu tư, khơng quá 10 ngày đối với dự án thuộc diện đăng ký

cấp phép đầu tư. Đối với dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư đã được UBND uỷ quyền cho Sở KH &ĐT ký tắt thời gian cấp phép khơng quá 5 ngày.

2.3.2 Các chính sách đối với FDI vào khu chế xuất và khu cơng nghiệp:

Được các Bộ và UBNDTP uỷ quyền , Ban quản lý cùng với tổ chức chuyên ngành tại khu chế xuất và khu cơng nghiệp thực hiện được căn bản cơ chế quản lý một cửa đối với khu chế xuất và đang quản lý nhiều phần việc đối với khu chế xuất.

Được phân cấp ký duyệt dự án dưới 40 triệu USD.

2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM:

2.4.1 Tình hình gĩp vốn :

Thành phố là địa phương sớm thu hút được đầu tư nước ngồi so với các vùng khác trong cả nước, do cĩ ưu thế tương đối về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội. Trong 13 năm qua, việc thu hút số dự án đầu tư nước ngồi của thành phố chiếm 36,6 % số dự án và 32% tổng vốn thu hút của cả nước. Về dự án cịn hiệu lực , thành phố chiếm 29,4% số dự án và 25,4 % tổng vốn đầu tư cả nước.

Nhịp độ thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào thành phố cĩ xu hướng năm sau tăng cao hơn năm trước, với hai cao điểm : 1993 và 1995; nhưng tốc độ tăng khơng đều, chưa ổn định và cĩ hai năm sút giảm 1994 và 1997. Riêng năm 1996, vốn đầu tư thu hút xấp xỉ 1995, nhưng thực chất cĩ dấu hiệu sút giảm, số lượng vốn cao do cĩ một dự án vốn đầu tư lớn (trên 900 triệu USD) được cấp phép vào cuối năm nhưng ngay lúc cấp phép đã cĩ dự báo khơng thực hiện được.

Sự sút giảm năm 1994 chủ yếu do mơi trường đầu tư chưa được cải thiện theo kịp tiềm năng phát triển và khi cĩ được những cải tiến theo Nghị định số 191/CP, thu hút đầu tư năm 1995 đã tăng nhanh.

Sự sút giảm 1996 và 1997 vừa do bản thân mơi trường đầu tư nước ta, vừa do tình hình khủng hoảng tiền tệ khu vực làm trầm trọng thêm những bất cập trong mơi trường đầu tư. Vì vậy, dưới ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, sự sút giảm lần này cĩ khả năng kéo dài khơng chỉ đối với dự án đầu tư mới mà cịn đối với việc thực hiện các dự án đã cấp phép.

Từ năm 88 – 92 : vốn thực hiện 567 triệu USD đạt 33,4 % so với vốn đăng ký. Các năm kế tiếp việc thực hiện gĩp vốn cũng tăng theo từ 390 triệu USD vào năm 1993, lên 522 triệu USD vào năm 1994, năm 1995 từ 576 triệu USD lên đến 823 triệu USD vào năm 1996 và 828 triệu USD vào năm 1997 đạt 54,7 % so với vốn đăng ký và 25,5% so với tổng vốn thực hiện cả nước. Từ năm 1998 vốn thực hiện giảm dần từ 640

triệu USD đến 451 triệu USD năm 1999 và 340 triệu USD năm 2000. Được thể hiện qua bảng sau (bảng số 16)

BẢNG SỐ 16 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GĨP VỐN ĐẦU TƯ

Năm Vốn thực hiện

(triệu USD) Tỷ lệ vốn thực hiện/ vốn đăng ký năm (%) Tỷ lệ vốn thực hiện / vốn thực hiện cả nước (%) 1988-1992 567 34,3 - 1993 390 26,3 35,5 1994 522 42,0 26,8 1995 576 28,0 20,8 1996 823 68,9 31,1 1997 828 54,7 25,5 1998 640 59,4 32,7 1999 451 72,9 29,7 2000 340 99,1 20,0 Tổng 5.137 51,8 28,9 Nguồn : Phịng DNNN – Sở KH &ĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính từ 1988 đến cuối năm 2000 tình hình thực hiện vốn đầu tư đạt 51,9 % so với tổng vốn đăng ký , vốn pháp định đạt 78,8 % so với tổng vốn pháp định chung và đạt 28,9% so với vốn thực hiện kế hoạch cả nước.

BẢNG SỐ 17 : VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ (1988-2000) ĐVT : triệu USD TỔNG SỐ VỐN PHÁP ĐỊNH VỐN VAY TỶ LỆ VỐN TH/ VỐN TH CẢ NƯỚC (%) TỔNG SỐ Liên doanh Hợp đồng HTKD 100% vốn nước ngồi 5.137 2.599 1.070 1.468 3.192 1.198 1.070 924 1.945 1.404 - 549 28,9 26,1 40,4 28,4 CƠ CẤU (%) Liên doanh Hợp đồng HTKD 100% vốn nước ngồi 100,0 50,6 20,8 28,6 100,0 37,5 33,5 29,0 100,0 71,82 - 28,08 - - - - Nguồn :Phịng DNNN - Sở KH & ĐT

Nếu chia theo hình thức đầu tư, vốn thực hiện trong liên doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn 50,6 % nhưng chỉ đạt 26,1 % so với tổng vốn thực hiện hình thức này trên cả nước. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đạt 40,4% so với vốn thực hiện hình thức này trên cả nước. Hình thức 100 % vốn nước ngồi chiếm 28,4 % so tổng vốn thực hiện trên địa bàn và đạt 28,9% so với vốn thực hiện hình thức này trên cả nước . Được thể hiện qua bảng 17

Cơ cấu gĩp vốn của bên nước ngồi , chủ yếu là ngoại tệ, máy mĩc thiết bị, cịn Việt Nam thường gĩp bằng diện tích đất, mặt nước, nhà xưởng và thiết bị cũ, phần gĩp vốn bằng tiền khơng đáng kể, nên khi tăng vốn Việt Nam khơng cĩ khả năng đủ vốn, nên dể dẫn tới dự án khơng thực hiện được. Tình hình gĩp vốn của các đối tác thường khơng đúng theo lịch trình. Thực trạng gĩp vốn trên gây ra bởi nhiều nguyên nhân trong đĩ yếu tố chính là khả năng tài chính của các nhà đầu tư và mơi trường đầu tư tại thành phố chưa hấp dẫn. Nhiều nhà đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh tại bản xứ bị thua lỗ hay phá sản, họ tìm cách chuyển số vốn ít ỏi cịn lại đầu tư vào Việt Nam với kỳ vọng sẽ cĩ những cơ hội phát triển tốt nhưng khơng thành. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những doanh nghiệp cĩ thiện chí thật sự nhưng cạnh tranh trong mơi trường đầu tư mới đầy khĩ khăn với số vốn nhỏ cũng thất bại.

Quá trình gĩp vốn thường diễn ra từ 3- 5 năm, đối với các dự án lớn thời gian diễn ra lâu hơn. Mặc khác trong quá trình hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nên bên đối tác cĩ thể đăng ký vốn bổ sung. Điều này phổ biến vào năm 1994, bình quân cĩ trên 50 dự án xin tăng vốn khoảng 400 – 500 triệu USD/ năm, năm 1998-2000 bình quân cĩ trên 50 dự án xin tăng vốn 170 triệu USD/ năm, tỷ lệ thực hiện vốn gĩp phụ thuộc vào thời gian cấp phép của dự án. Tính đến cuối năm 2000 cĩ 402 dự án xin tăng vốn với số vốn tăng 2.535 triệu USD nâng tổng vốn đầu tư lên 12.450 triệu USD.

2.4.2 Tình hình sử dụng và thu nhập của người lao động : 2.4.2.1 Tình hình sử dụng lao động :

Các Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi trên địa bàn thành phố đã thu hút được nhiều

lao động năm 1997 : 108.359 lao động, năm 1998 : 110.000 lao động, năm 1999 : 100.000 lao động. Đến cuối năm 2000 , các đơn vị cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại thành phố tuyển dụng khoảng 120.000 lao động chưa kể hàng trăm lao động thời vụ xây dựng và lao động gián tiếp tăng 20% so năm 1999 và tăng 9% so năm 1998 . Số lao động đã ký kết hợp đồng lao động 112.230 lao động, trong đĩ 3 đến dưới 12 tháng : 14.000 lao động, 1năm : 53.048 lao động, trên 1-3 năm :34.907, khơng xác định thời hạn : 9.275 lao động.

Các doanh nghiệp đã thành lập tổ chức cơng đồn là 400 doanh nghiệp, chưa thành lập tổ chức cơng đồn là 271 doanh nghiệp, số doanh nghiệp đã cĩ thoả ước lao động là 280 doanh nghiệp và chưa cĩ thỏa ước lao động là 391 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp cĩ nội quy lao động đã đăng ký rất ít chỉ cĩ 325 doanh nghiệp , nên việc chấp hành nội quy lao động cịn hạn chế và đã xảy ra một số tai nạn lao động đáng tiếc. Được thể hiện ở bảng 18

Bảng số 18 : Tình hình tai nạn lao động ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi xảy ra trên địa bàn trong năm 2000 :

CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG

1. Số doanh nghiệp cĩ báo cáo tai nạn lao động 12

2. Số doanh nghiệp cĩ xảy ra tai nạn lao động 09

3. Tổng số vụ tai nạn lao động Trong đĩ : số người chết

156 05 4. số vụ tai nạn lao động chia theo nguyên nhân chủ yếu :

a. Do người sử dụng lao động b. Do người lao động c. Lý do khác 08 144 34 Nguồn :Phịng quản lý lao động nước ngồi - Sở LĐTB & XH

Tính đến 15/9/2001 số doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã cĩ nội quy lao động là 376 doanh nghiệp, cĩ thỏa ước lao động tập thể 275 doanh nghiệp với tổng số lao động đã đăng ký sử dụng lao động tại Sở 131.505 lao động, đã được cấp sổ lao động 102.444 lao động.

Lợi thế về lao động tuy cịn rẻ nhưng khéo léo, cĩ trình độ văn hố cơ bản nên dễ tiếp thu đào tạo, ham học hỏi và cầu tiến đã được các nhà quản lý thừa nhận như nêu bảng trên. Ngồi ra, lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cịn được đào tạo nâng cao tay nghề, rèn luyện kỷ luật lao động cơng nghiệp và một số đủ khả năng tham gia cơng tác quản lý. Nhiều nhà doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao động của ta cao hơn hết các nước trong khu vực. Một số doanh nghiệp đầu tư nước ngồi thường tổ chức đào tạo cán bộ quản lý bằng cách thi tuyển rồi cho qua nước ngồi đào tạo một thời gian ngắn, đối với nhân viên thì tổ chức lớp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động FDI trên địa bàn TP hồ chí minh và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 43)