Tăng cường hiệu lực của hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu LUẬN văn tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội một số khớa cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 86 - 87)

- Về quản lý nhà nước:

3.1.2.1. Tăng cường hiệu lực của hệ thống pháp luật

Ngày 01/7/2000, BLHS năm l999 bắt đầu có hiệu lực pháp luật. Đây là lần pháp điển húa phỏp luật hỡnh sự thứ hai với sự ra đời của BLHS mới làm cơ sở pháp lý cho công tác đấu tranh phũng chống tội phạm. BLHS năm 1999 ra đời đánh dấu một bước tiến trong công tác lập pháp của chúng ta. Thông qua quy định của BLHS mới, chúng ta thấy tội cướp giật tài sản XHCN - và tội cướp giật tài sản riêng công dân đó được sát nhập thành một tội duy nhất và được quy định độc lập tại điều 136 với chế tài nghiêm khắc hơn. Như vậy, Nhà nước ta đó thể hiện quan điểm của mỡnh trong việc bỡnh đẳng đối xử đối với cỏc hỡnh thức sở hữu, đồng thời thái độ kiên quyết đấu tranh với hành vi cướp giật tài sản của các chủ thể khác. Cùng với việc ban hành BLHS, Quốc hội nước ta đó thụng qua và ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cho phù hợp với các quy định mới của BLHS năm 1999. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hiện nay cũn nhiều điểm chưa hợp lý, gõy tõm lý e ngại cho cỏn bộ làm công tác tư pháp, ảnh hưởng đến hiệu quả của việc mở rộng điều tra, kết quả điều tra tội phạm. Do vậy, cần tập trung hướng dẫn, sửa đổi việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, thẩm quyền điều tra, xét xử nhằm đảm bảo sự chặt chẽ của pháp luật, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng. Cùng với việc sửa đổi Pháp lệnh Điều tra hỡnh sự, cỏc quy định về giám định tư pháp, định giá tài sản cũng cần được hoàn thiện. Trong thực tế các văn bản pháp Luật và dưới luật về giám định tư pháp cũn nhiều bất cập, gõy khụng ớt khú khăn cho công tác này mà nhất là giám định pháp y. Đồng thời phải rà soát lại hệ thống thông tư liên ngành, văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành phỏp luật về hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự qua đó tổng hợp đề nghị đưa vào luật các quy định có tính khả thi, ổn định lâu dài.

Ngoài ra, chúng ta cần thường xuyên phổ biến, thông tin công khai về cỏc chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự để không chỉ cán bộ tư pháp mà cả từng người dân đều nắm được, thực hiện. Từ đó chúng ta mới có thể tranh thủ được sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của nhõn dõn, làm tăng tính khả thi của các quy định pháp luật hỡnh sự. Chớnh bởi luật phỏp là cơ

sở pháp lý cho mọi hoạt động của cá nhõn, tổ chức trong xó hội phỏp quyền nờn hoàn thiện hệ thống pháp luật không chỉ phục vụ công tác đấu tranh phũng chống tội phạm mà cũn phục vụ cho cỏc yờu cầu khỏc của xó hội, nhằm xõy dựng một xó hội dõn chủ, văn minh.

Một phần của tài liệu LUẬN văn tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội một số khớa cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 86 - 87)