Đánh giá tỷ lệ bị bệnh(P%) do nấm giữa các độ dốc

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis gây hại trên Keo lai(Acacia hybrid) tại địa bàn Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Trang 26)

3.3.5. Đánh giá thit hi ca bnh đối vi cây Keo lai theo tng khu vc nghiên cu nghiên cu

- Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) trung bình của bệnh hại cây Keo lai ở từng địa điểm điều tra.

Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) do nấm Ceratocystis gây hại trên Keo lai giữa các địa điểm điều tra và so sánh.

- Đề xuất một số biện pháp phòng trừ chung đối với nấm Ceratocystis gây hại trên Keo lai.

3.3.5.1. So sánh tỷ lệ bị bệnh do nấm theo từng khu vực nghiên cứu 3.3.5.2. So sánh mức đọ bị bệnh do nấm theo từng khu vực nghiên cứu 3.3.5.2. So sánh mức đọ bị bệnh do nấm theo từng khu vực nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1. Xác định nguyên nhân gây bnh chết héo Keo lai trng ti 3 xã

Xã La Hiên, Xã Cúc Đường và Xã Liên Minh Huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.

Theo kết quả điều tra đánh giá, nhận biết cây bị bệnh trên địa bàn huyện cho thấy cây bị chết một phần do nấm bệnh Ceratocystis gây nên làm cây bị bệnh, dần dần bị chết héo.

Con đường nấm xâm nhập vào cây để gây bệnh được xác định thường từ vết thương của cây ở trên thân và cành. Vết thương có thể tạo ra đối với cây như hoạt động khai thác khi cây đổ làm xước vỏ của các cây chưa khai thác, hoạt động chăn thả gia súc trâu, bò.., hoạt động cắt tỉa cành, hoạt động làm cỏ chăm sóc gây tổn thương đến thân và rễ cây vào mùa mưa, độ ẩm là điều kiện tối ưu cho sự phát sinh phát triển của nấm bệnh. Nấm cũng có thể xâm nhập từ vết tỉa cành tự nhiên hoặc vết trầy xước do côn trùng gây hại. Vì vậy, trong khi chăm sóc tránh làm tổn thương cây và hoạt động tỉa cành nên thực hiện vào mùa khô và vết cắt nên được bôi các thuốc chống nấm.

3.4.1.1. Mô tả các triệu chứng bệnh

- Chọn cây có triệu chứng bệnh thể hiện rõ nhất về mặt hình thái, quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp các đặc điểm bên ngoài của thân cây hoặc cành cây có những vết loét, vỏ và gỗ xung quanh vị trí loét bị đổi màu, thường có màu đen hoặc xanh đen, có thể bị chảy nhựa. Cây bị khô héo từ trên ngọn xuống, khi vỏ cây và gỗ bị chuyển màu, tán lá bắt đầu héo và vẫn treo ở trên cây.

- Thu mẫu bệnh có biểu hiện gỗ bị biến màu, xì nhựa mủở vỏ ở các bộ phận như thân, cành và rễ để phân lập nấm bệnh.

3.4.1.2. Phương pháp phân lập và mô tảđặc điểm hình thái của bệnh

Phân lập nấm bệnh được thực hiện bằng phương pháp bẫy nấm bằng cà rốt, được mô tả bởi Moller và De Vay (1968)[10]. Mẫu cành, thân keo bị hại được cưa thành những mẩu nhỏ, dùng dao chẻ chỗ bị bệnh, lựa chọn những vị trí mới bị bệnh, cắt củ cà rốt thành những lát mỏng dày khoảng 4 - 5 mm, lấy những mẫu bệnh đã được chẻ nhỏ kẹp vào giữa 2 lát cà rốt rồi dùng parafim cuốn lại để trong đĩa Petri ở nhiệt độ 25 - 28oC. Sau 3-5 ngày, kiểm tra mẫu sẽ thấy các thể quả và các giọt bào tử nấm xuất hiện trên cà rốt. Dùng que cấy nhỏ lấy bào tử cấy trên môi trường PDA. Nuôi nấm và làm thuần trên các đĩa môi trường mới.

3.4.1.3. Phương pháp giám định nấm gây bệnh bằng đặc điểm hình thái

Đặc điểm hình thái của nấm bệnh:

- Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh héo Keo lai: thu mẫu bệnh tại hiện trường, mô tả triệu chứng của bệnh; phân lập nấm bệnh theo phương pháp bẫy nấm trên cà rốt của (Moller và De Vay, 1968)[10], mô tả, đo đếm kích thước bào tử, đặc điểm hệ sợi nấm. Giám định nấm dựa theo chuyên khảo của Wingfield và cộng sự 2010.

3.4.2. Phương pháp đánh giá thit hi ca bnh đối vi rng trng Keo lai

3.4.2.1. Đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh theo độ dốc

Tại điểm điều tra là khu vực 3 Xã thuộc địa bàn của Huyện Võ Nhai, đối với mỗi loại rừng Keo(Keo lai), để đảm bảo mỗi OTC tối thiểu 30 cây, mỗi loại rừng lập 6 OTC diện tích 300 m2 (20 m x 15 m) cho mỗi độ dốc rừng khác nhau. Trong mỗi OTC phân cấp chỉ số bệnh cho từng cây, tính tỷ lệ bị bệnh (P%) và chỉ số bệnh (R) bình quân cho mỗi độ dốc. * Tính tỷ lệ bị bệnh (P%): P = x100 N n [3.01]

Trong đó:

P là tỷ lệ bị bệnh (%) n là số cây bị bệnh

N là tổng số cây điều tra trong ô tiêu chuẩn Nếu : 0 < P < 5% Phân bố cá thể

5% ≤ P < 25% Phân bố cụm 25% ≤ P < 50% Phân bốđám P ≥ 50% Phân bốđều

Tính: Mức độ bị bệnh (Disease severity): Mức độ bị bệnh là trị số trung bình được tính bằng phần trăm của tổng tích số cây bị bệnh ở mỗi cấp bị bệnh tương ứng so với tổng số cây điều tra và số cấp bị hại. Được tính bằng công thức sau: 100 V . N vi . ni (%) R 4 0 i × = ∑ = [ 3.02]. Trong đó: R(%) là mức độ bị hại ni là số cây bị hại ở cấp i vi là cấp độ bị hại tương ứng (có giá trị từ 0 - 4) N là tổng số cây điều tra V là cấp độ bị bệnh tương ứng cao nhất(V= 4)

Căn cứ vào trị số R(%) mức độ bị bệnh được chia làm các cấp như sau: Không bị hại, cây khỏe có trị số R(%) < 10 %

Hại nhẹ có trị số R(%) từ 10 đến < 25 % Hại vừa có trị số R(%) từ 25 đến < 50 % Hại nặng có trị số R(%) từ 50 đến < 75 % Hại rất nặng có trị số R

* Chỉ số bị hại:

Điều tra toàn bộ số cây trong ô tiêu chuẩn (dung lượng mẫu n ≥ 30). Sau đó tiến hành điều tra ở toàn bộ thân, cành. Căn cứ vào diện tích bị hại ở thân, cành và lá để phân cấp bệnh, tiến hành phân cấp mức độ bị hại theo 5 cấp được đánh số từ 0 đến 4.

Dựa vào ước lượng chiều dài của bệnh ta có : Cấp 0 : Cây khỏe mạnh phát triển bình thường Cấp 1 : Dưới 15% thân/cành bị bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp 2 : 15 - 30%thân/cành bị bệnh Cấp 3 : 30 -50%thân/cành bị bệnh

Cấp 4 : >50%thân/cành bị bệnh, lá bị khô,gỗ bị biến màu, cây có thể chết. - Chỉ số bị bệnh : Chỉ số bệnh 0: Cây khỏe mạnh, chưa bị bệnh Chỉ số bệnh < 1: Cây bị bệnh yếu Chỉ số bệnh 1 - < 2: Cây bị bệnh trung bình Chỉ số bệnh 2 - < 3: Cây bị bệnh nặng Chỉ số bệnh ≥ 3: Cây bị rất nặng

3.4.2.2. Đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh theo địa điểm gây trồng

Tại các huyện điều tra, mỗi loại rừng lập 6 OTC diện tích 300 m2 (20 m x 15 m, đảm bảo mỗi OTC tối thiểu 30 cây) đồng nhất về vị trí : huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.

Trong mỗi OTC, phân cấp chỉ số bệnh cho từng cây, sau đó tính tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) bình quân cho mỗi địa điểm nghiên cứu theo công thức 3.01 và 3.02. So sánh và đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh của cây ở các độ dốc.

3.4.3. Phương pháp ngoi nghip

- Điều tra sơ bộ nắm bắt toàn bộ hiện trạng rừng trồng, về khu tuổi rừng, quan sát đánh giá sơ bộ sinh trưởng của rừng.

- Điều tra tỉ mỉ: Sử dụng phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn (OTC).

♦ Lập OTC:

+ Tiến hành lập 3 OTC ở 3 vị trí địa hình khác nhau (chân, sườn, đỉnh) OTC có diện tích là 300 m2, là hình chữ nhật.

+ Điều tra nấm bệnh hại cây rừng trong OTC.

3.4.4. Phương pháp ni nghip

Trong một OTC thì tiến hành điều tra đi theo hàng cách 1 hoặc 2 hàng điều tra 1 hàng Khi điều tra cần quan sát kỹ mức độ bị bệnh ở mỗi cây và sơ bộ đánh giá: Mức độ bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh, vị trí bệnh xuất hiện. Sau đó ghi chép lại thông tin.

Mẫu bảng 3.1. Phiếu điều tra bệnh hại keo do nấm ceratocystis Ngày điều tra:...Địa điểm:...

OTC:...Tên loài:...Tuổi:... Vị trí:...Độ dốc:...Ghi chú:... Stt Cấp bệnh Ghi chú 0 1 2 3 4 1 2 3 Tổng

Áp dụng phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp để xử lý và tính toán số liệu thu được với sự trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng như excel, spss.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai

Theo kết quả điều tra đánh giá, nhận biết cây bị bệnh trên địa bàn huyện cho thấy cây bị chết một phần do nấm bệnh Ceratocystis gây nên làm

cây bị bệnh, dần dần bị chết héo.

- Con đường nấm xâm nhập vào cây để gây bệnh được xác định thường từ vết thương của cây ở trên thân và cành. Vết thương có thể tạo ra đối với cây như hoạt động khai thác khi cây đổ làm xước vỏ của các cây chưa khai thác, hoạt động chăn thả gia súc trâu, bò, gió bão làm đổ gẫy cành.., hoạt động cắt tỉa cành, hoạt động làm cỏ chăm sóc gây tổn thương đến thân và rễ cây vào mùa mưa, ẩm là điều kiện tối ưu cho sự phát sinh phát triển của nấm bệnh. Nấm cũng có thể xâm nhập từ vết tỉa cành tự nhiên hoặc vết trầy xước do côn trùng gây hại. Vì vậy, trong khi chăm sóc tránh làm tổn thương cây và hoạt động tỉa cành nên thực hiện vào mùa khô và vết cắt nên được bôi các thuốc chống nấm.

- triệu chứng đặc điểm nhận biết của nấm bệnh.

Cây Keo lai bị nhiễm bệnh có dấu hiệu sinh trưởng kém và hơi chuyển màu vàng, thời gian ngắn sau đó là bắt đầu xuất hiện triệu chứng héo toàn bộ phiến lá, lá không rụng ngay mà còn lại ở trên thân cây (Hình 1). Quan sát trên thân, thấy vỏ ngoài của thân cây bị biến màu, thường màu nâu đen chạy dọc thân cây, một số cây tại các vết đen, thân cây xì nhựa (Hình 2). Dùng dao vạc vào lớp vỏ bị nâu đen thấy vết bệnh thường xuất phát từ gốc cành bị cắt hoặc bị gẫy do gió hoặc nguyên nhân khác làm tổn thương như: vết côn trùng hay động vặt cắn, vết nứt từ vỏ cây. Vết bệnh này ngày càng lan rộng và kéo dài theo chiều dài của thân (Hình

3). Cắt ngang thân cây bị bệnh chết héo, phần gỗ cũng bị biến màu do sợi nấm xâm chiếm phần gỗ dác và sợi nấm bịt tất cả các mạch dẫn làm cây không vận chuyển được nước và dinh dưỡng khoáng lên tán lá nên dẫn đến tán lá bị héo (Hình 4).

Con đường nấm xâm nhập vào cây để gây bệnh được xác định thường từ vết thương của cây ở trên thân và cành. Vết thương có thể tạo ra đối với cây như hoạt động cắt tỉa cành, hoạt động làm cỏ chăm sóc gây tổn thương đến thân và rễ cây vào mùa mưa, độ ẩm là điều kiện tối ưu cho sự phát sinh phát triển của nấm bệnh. Nấm cũng có thể xâm nhập từ vết tỉa cành tự nhiên hoặc vết trầy xước do côn trùng gây hại. Vì vậy, trong khi chăm sóc tránh làm tổn thương cây và hoạt động tỉa cành nên thực hiện vào mùa khô và vết cắt nên được bôi các thuốc chống nấm.

Hình 4.3. Nm bnh thường xâm nhp vào cây qua vết ct ta cành Hình 4.4. Nm phát trin trong thân cây làm g biến màu

4.2. Tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị bệnh (R%) của bệnh hại nấm cây keo lai ở rừng trồng khu vực nghiên cứu ở rừng trồng khu vực nghiên cứu

Bệnh hại nấm Keo lai dẫn đến hiện tượng vỏ và phần gỗ bị bệnh chuyển sang sang màu nâu đen, dần dần xâm nhiễm vào cây làm bịt tất cả các mạch dẫn vào cây làm cho cây không có khả năng vận chuyển nước và chất dinh dưỡng lên tán lá nên tán lá bị chết héo và làm chết cây. Trong khu vực nghiên cứu tại huyện Võ Nhai tiến hành lập 27 OTC trong các xã La Hiên, Cúc Đường, Liên Minh bởi đây là những nơi phân bố bệnh phổ biến nhất, vì các xã có diện tích rừng keo lớn. Bảng kết quả thể hiện tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh của 27 OTC. [bảng 4.1]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh rất nguy hiểm, nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời làm nấm bệnh phát triển làm cây trồng bị chết từ ngọn xuống gây tổn thất về kinh tế và môi trường sinh thái lớn.

Hình 4.3: Nm bnh thường xâm nhp vào cây qua vết ct ta cành

Hình 4.4. Nm phát trin trong thân cây làm g biến màu ta cành

Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh (P%) và Mức độ bị bệnh (R%) của từng OTC STT OTC Tuổi cây Độ dốc Tỷ lệ bệnh Mức độ bị bệnh Địa điểm 1 1 5 <200 17.55 7.86 Cúc đường 2 2 5 20-300 15.38 5.76 Cúc đường 3 3 5 20-300 22.35 8.67 Cúc đường 4 4 2 >300 24.5 9.18 Cúc đường 5 5 2 >300 22.4 9.69 Cúc đường 6 6 2 >300 27.6 10.63 Cúc đường 7 7 3 20-300 23.4 10.1 Cúc đường 8 8 3 20-300 25 9.37 Cúc đường 9 9 3 >300 24.4 10 Cúc đường 10 10 3 <200 25 14.6 La hiên 11 11 3 20-300 22.4 10.2 La hiên 12 12 3 >300 25 9.86 La hiên 13 13 3 20-300 22.45 9.68 La hiên 14 14 3 >300 22.9 10.7 La hiên 15 15 3 >300 22.5 10.7 La hiên 16 16 5 20-300 20 7.5 La hiên 17 17 5 >300 19.6 7.35 La hiên 18 18 5 >300 15.38 5.76 La hiên 19 19 6 >300 13.2 5.66 Liên minh 20 20 6 >300 17.67 7.85 Liên minh 21 21 6 >300 11.11 5.55 Liên minh 22 22 3 20-300 27.5 15 Liên minh 23 23 3 20-300 22.44 5.6 Liên minh 24 24 3 20-300 22.5 12.2 Liên minh 25 25 5 >300 17.67 6.86 Liên minh 26 26 5 >300 20 8 Liên minh 27 27 5 >300 17.7 7.35 Liên minh (Nguồn số liệu điều tra)

4.2.1. Xác định t l b bnh (P%) ca bnh hi nm Keo lai theo giá tr

trung bình Các OTC

Qua điều tra đánh giá tình hình thực trạng, xử lý số liệu ở 3 xã La Hiên, tại Huyện Võ Nhai thì kết quả về tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.2. tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh trung bình các OTC trong Khu vực nghiên cứu

Tỷ lệ nhỏ nhất (%) Tỷ lệ lớn nhất (%) Trung bình (%) Mức độ bị bệnh (R%) 0% 15,03% 10,647% Tỷ lệ bị bệnh (P%) 0% 27,60% 21,161%

Nhận xét: Theo bảng số liệu ta thấy qua kết quả điều tra nghiên cứu thực tế nấm ceratocystis gây hại trên Keo lai đang nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng tại khu vực đó. Tổng trung bình tỷ lệ bị bệnh là 21,161%.

4.3. Kết quả đánh giá thiệt hại của cây Keo lai do bệnh hại nấm gây ra

4.3.1. Đánh giá thit hi ca cây Keo lai do bnh hi nm gây ra theo độ dc

Độ dốc có ảnh hưởng đến khả năng phát sinh của nấm bệnh.Tại khu vực nghiên cứu tiến hành lập 27 OTC ở các độ dốc khác nhau kết quảđiều tra đánh giá được thể hiện ở bảng[4.1], tính giá trị trung bình theo các độ dốc và phân tích kết quả.

4.3.1.1. So sánh tỷ lệ bị bệnh do nấm (P%)

Qua điều tra thực tế và xử lí số liệu ta có kết quả của tỷ lệ bị bệnh được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ bị bệnh do nấm ceratorystis

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TLBB 27 11.11 27.60 21.0222 4.17016

Valid N (listwise) 27

Tỷ lệ bị bệnh 11.11 27.6 21.0222 Minimum Maximum Mean Hình 4.5. Biu đồ biu din t l b bnh chung do nm Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ điều tra ta thấy mức độ hại do nấm ceratocystis gây ra cho keo khá nặng. Sau 3 lần điều tra thì mức độ hại cao nhất trên cả địa bàn 3 xã nghiên cứu là 27,6% ở mức độ hại trung bình vì do

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis gây hại trên Keo lai(Acacia hybrid) tại địa bàn Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Trang 26)