Chuẩn bị của HS:

Một phần của tài liệu Hình 6 (Trang 42 - 45)

- BTVN: 7; 10 (75SGK) 6→ 10 (5 3 SBT) Đọc trước bài: Số đo góc (Chuẩn bị: Thước đo góc)

b. Chuẩn bị của HS:

Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bút dạ.

3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (7')

Câu hỏi: HS1: Khi nào thì xOy = yOz + xOz ? Chữa BT 20 (82 - SGK). Đáp án: T.c (SGK - 81) (4đ)

BT 20: Tia OI nằm giữa 2 tia OA và OB

AOB = AOI + IOB (1) (2đ) Mà IOB = AOB = 600 = 150 (2) (2đ) Thay (2) vào (1): 600 = AOI + 150

=> AOI = 600 - 150 = 450 (2đ)

- HS: Nhận xét bài làm của bạn.

* Đặt vấn đề: Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc, ngược lại nếu cho biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta xét bài hôm nay:

b. Dạy bài mới: ( 36')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

?: Nêu VD1.

?: Muốn vẽ xOy = 400 ta làm thế nào? Suy nghĩ trả lời.

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, vừa trình bày cách vẽ.

GV: Gọi 1 HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.

?: Lên bảng đo xOy vừa vẽ. GV: Thao tác lại cách vẽ góc 400.

1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng ( 10')

a) VD1: Cho tia Ox, vẽ xOy = 400?

HS: Tự nghiên cứu VD-SGK và vẽ hình vào vở.

* Cách vẽ: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, sao cho tâm thước trùng với đểm O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước.

- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước.

O x y 400 B A C 300 O x z y 300 750 O b c 1200 1450

?: Emcónhận xét gì Khi vẽ xOy, vẽ được mấy tia Oy để xOy = 400?

?: Nêu nhận xét ?: Đọc nhận xét. GV: Ta xét ví dụ 2

?: Để vẽ ABC = 300 em sẽ tiến hành như thế nào?

?: Khi nào thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ta xét phần 2

?: Nêu đề VD3:

?: Xác định gt - kl của bài toán. ?: Gọi HS lên bảng vẽ hình.

?: Có NX gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz? ?: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ aOb = 1200, aOc = 1450. Cho ?: NX về vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc?

?: Vẽ hình, nêu NX: tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc.

(vì 1200 < 1450)

?: Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy = m0, xOz = n0,

m < n. Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? (GV chỉ lên hình vẽ trong VD3)

?: Đọc NX.

GV: Đây là 1 dấu hiệu nhận biết 1 tia nằm giữa 2 tia khác.

HS: Vẽ được duy nhất 1 tia Oy.

* Nhận xét: (SGK - 83)

b) VD2: Hãy vẽ ABC, biết ABC = 300. Giải

- Vẽ tia BC bất kì. - Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 300. - ABC là góc phải vẽ

2.Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng ( 13')

* VD3 (SGK - 84) Giải - Vẽ tia Ox. - Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Oz tạo với tia

Ox một góc xOy = 300, xOz = 750.

- Ta thấy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz (vì 300 < 750)

* Nhận xét: (SGK - 84) a

O A B C 500 1300 C B A O130 0 500 c. Củng cố(13') GV: (Phát phiếu học tập) Ai vẽ đúng? ?: Vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa tia OA:

AOB = 500, AOC = 1300. - Bạn Hoa vẽ:

- Bạn Nga vẽ:

Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 BT 24 và 25.

?: Vẽ xBy = 450. Vẽ IKM = 1350.

?: Đọc đề bài.

GV: Hướng dẫn giải bài tập27: 3 bước. + B1: Chỉ tia nằm giữa 2 tia

(có lí do)

+ B2: Nêu hệ thức góc. + B3: Thay số để tính. Trình bày theo 3 bước trên.

GV: Chốt lại bài: Cách vẽ góc 500. (câu hỏi ở đầu bài)

3.Áp dụng

HS: Trả lời: Nga vẽ sai, vì 2 tia OB, OC không cùng thuộc một nửa mp bờ chứa tia OA.

Hỏi thêm: Tính COB? Trình bày:

- Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có AOB < AOC (vì 500 < 1300) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA, OB.

=> AOB + BOC = AOC 500 + BOC = 1300

BOC = 1300 - 500 = 800

* BT 24 (84 - SGK) HS: Dưới lớp vẽ vào vở.

2 HS: khác lên kiểm tra số đo của 2 góc vừa vẽ.

HS: dưới lớp đổi vở để kiểm tra. Vẽ xBy = 450.

* BT 25 (84 - SGK) Vẽ IKM = 1350. * BT 27 (85 - SGK)

Giải

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OA, có 2 tia OB, OC sao cho BOA = 1450, COA = 550 (550 < 1450) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB => AOB = BOC + AOC mà AOB = 1450, AOC = 550 nên

1450 = BOC + 550

=> BOC = 1450 - 550 = 900 Vậy BOC = 900

d. Hướng dẫn về nhà: (2')

- Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Học thuộc 2 nhận xét.

- BTVN: 26; 28; 29 (84; 85 - SGK)

- Đọc trước bài: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC tiết sau học

Ngày soạn: 21/2/2010 Ngày dạy: 25/2/2010 Lớp 6a,b

O x

O y

x z

Một phần của tài liệu Hình 6 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w