- Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm, chẳng hạn:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK Thước thẳng Bảng phụ (đề BT6) b Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài, thước thẳng.
b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài, thước thẳng.
3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
Câu hỏi: HS1:Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Làm BT 5 (52 - SBT). Đáp án: ( SGK- 72) ( 4đ)
- BT 5:
+ Hai tia BA và BC đối nhau.( 1đ)
+ Tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC.( 1đ)
+ Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC. ( 1đ) ( 2đ)
? Tại sao tia BE nằm giữa 2 tia BA và BC?
Vì tia BE cắt đoạn thẳng AC tại B nằm giữa A và C.( 1đ) * GV: NX - Cho điểm.
( 38')ĐVĐ: Thế nào là góc? Cách vẽ góc như thế nào? Ta học bài hôm nay: b. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Góc xOy là gì? Ta xét phần 1=> GV: Vẽ hình 4 (SGK) lên bảng.
GV: Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi: ?: Góc là gì?
GV: Giới thiệu các yếu tố của góc.
Nhìn hình 4, xác định đỉnh, cạnh của góc? 1.Góc:( 12') HS: Suy nghĩ - trả lời. *Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. HS: Tại chỗ nêu:...
y x O x y x O y x O
GV: Giới thiệu cách đọc, cách viết kí hiệu về góc.
?: Đọc tên các góc trong hình vẽ (Kiểm tra bài cũ)?
?: Quan sát hình 4c, 2 cạnh của xOy có đặc điểm gì?
GV: xOy đó gọi là góc bẹt. ?: Vậy góc bẹt là gì?
Làm ? .
?: Nêu 1 số hình ảnh của góc, của góc bẹt trong thực tế?
GV: Chẳng hạn: Góc tạo bởi: compa, 2 tia trong bắn pháo hoa … (Trang 71 - SGK). GV: Treo bảng phụ: đề BT 6 (T 75)
?: Yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống (bút khác màu).
- Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc.
- Hai tia gọi là 2 cạnh của góc. O
(a) (b) (c)
Hình4
- Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O.
- Kí hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O. Hoặc ∠ xOy; ∠ yOx; ∠ O.
- Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thì xOy còn gọi là góc MON.
2. Góc bẹt ( 6')
HS: Là 2 tia đối nhau
HS: - Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.( h.4c)
* Bài tập 6 ( SGK - 75)
( Bảng phụ)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
HS: Lên bảng điền
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy Điểm O là đỉnhHai tia Ox , Oy là 2 cạnh của góc xOy.
b) Góc RST có đỉnh là S,có hai cạnh là SR; ST.
c) Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia
C y O x M GV: Vẽ góc như thế nào? Ta xét phần 3
?: Để vẽ góc ta cần biết các yếu tố nào? GV: Yêu cầu HS: Vẽ 2 tia chung gốc trong một số trường hợp: Đặt tên góc và viết kí hiệu cho các góc tương ứng.
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
?: Hãy quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với O1; O2?
GV: Lưu ý: Sử dụng đường cung nhỏ nối 2 cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới.
Làm BT 8 (75-SGK)
?: Đọc tên các góc trong hình vẽ?
?: Trong hình có góc bẹt không? Nếu có thì là góc nào?
?: Quan sát hình 6 (SGK) và trả lời câu hỏi: Khi nào điểm M là điểm nằm
trongxOy?
c. Củng cố
?: Góc xOy là gì? GV: Làm BT 9 (SGK)
GV: - Ta chỉ xét điểm nằm trong góc xOy khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau.
- Khái niệm: “điểm nằm trong” sẽ không có nghĩa khi 2 tia Ox, Oy đối nhau.
GV: Chốt lại các vấn đề đã học trong bài hôm nay.
HS: Dưới lớp trình bày vào vở. Nhận xét - đọc hoàn chỉnh nội dung.