CHÂN LÝ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ ĐỐI VỚI THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin Bài 2 (Trang 38 - 40)

• Khái niệm chân lýệ ý được dùngợ g để chỉ những tri thức có nội dung phù hợpg ộ g p ợp với thực tế khách quan, sự phù hợp đó được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

• Các tính chất của chân lý:Các tính chất của chân lý:

 Chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể. Tính khách quan hay chân lý khách quan.

 Tính cụ thể của chân lý hay chân lý cụ thể;  Tính cụ thể của chân lý hay chân lý cụ thể;

 Tính tuyệt đối và tương đối của chân lý hay chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối.

CHÂN LÝ VÀ VAI TRÒ CA CHÂN LÝ ĐỐI VI THC TIN

Vai trò của chân lý với thực tiễn:ý ự

• Hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người vận dụng được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt dụng được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động và thực tiễn của mình.

• Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận động phát triển của cả chân lý và thực tiễn

trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn.

• Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt đượ hâ lý i hâ lý ũ là ột á t ì h

được chân lý, coi chân lý cũng là một quá trình

• Coi trong tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào trong các hoạt động kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin Bài 2 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)