CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin Bài 2 (Trang 27 - 31)

(tiếp theo)

Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chất:

• Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất: Mỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng có lượng, chất và chúng thay đổi trong quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng thay đổi nhanh hơn chất nhưng không phải mọi thay đổi của lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất.

• Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự • Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự

thay đổi về chất của sự vật diễn ra gọi là điểm nút.

• Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy

bước nhảy.

• Quy luật này còn có chiều ngược lại.

• Tóm lại, sự thống nhất giữa lượng và chất trong sự vật tạo thành độ của sự

ậ hữ h đổ ề l dầ dầ đế ớ h hấ đ h hì ả

vật. Những thay đổi về lượng dần dần đến giới hạn nhất định thì xảy ra bước nhảy, chất cũ bị phá vỡ, chất mới ra đời cùng với độ mới.

4. CÁC QUY LUT CƠ BN CA PHÉP BIN CHNG DUY VT

Ý nghĩ phương pháp luận: Ý nghĩ phương pháp luận:

• Muốn có thay đổi về chất phải tích lũy về lượng;

• Khi tích lũy về lượng đã đủ, cần thực hiện bước nhảy; • Phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy;

Để ật ò là ó hải hậ thứ đ độ ủ ó à khô để h l

• Để sự vật còn là nó phải nhận thức được độ của nó và không để cho lượng thay đổi vượt quá giới hạn độ. Khi chất mới ra đời phải xác định quy mô, tốc độ phát triển mới về lượng.

Q l ật thố hất à đấ t h iữ á ặt đối lậ

4. CÁC QUY LUT CƠ BN CA PHÉP BIN CHNG DUY VT (tiếp theo) (tiếp theo)

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

• Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng, vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề

ồ i ủ h tồn tại của nhau.

• Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập của một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện

ẫ ổ

tượng với nhau. Mâu thuẫn có các tính chất: Tính khách quan và phổ biến, tính đa dạng phong phú.

Quá trình vận động của mâu thuẫn:g

• Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.

• Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ ràng buộc • Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại.

• Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác • Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác

4. CÁC QUY LUT CƠ BN CA PHÉP BIN CHNG DUY VT (tiếp theo) (tiếp theo)

Ý nghĩa phương pháp luận:

• Cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật không phải ở ngoài sự • Cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật không phải ở ngoài sự

vật mà là những mâu thuẫn trong bản thân sự vật.

Mâ h ẫ là khá h hổ biế ê hậ hứ h ẫ là ầ hiế • Mâu thuẫn là khách quan, phổ biến nên nhận thức mau thuẫn là cần thiết

và phải khách quan.

• Trong hoạt động thực tiễn phải biết xác định trạng thái chín muồi của mâu thuẫn để giải quyết kịp thời.

Quy luật phủ định của phủ định:

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin Bài 2 (Trang 27 - 31)