Trình tự thí nghiệm:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng (Trang 42 - 43)

- Chuẩn bị mẫu thử:

Cỡ hạt lớn nhất của cốt

liệu (mm) Loại cơn sử dụng

Thể tích hỗn hợp bê tơng cần lấy ( lít)

40 N1 8

70-100 N2 24

- Dùng khăn ướt lau ẩm mặt trong của cơn, tấm đế và những dụng cụ trong quá trình thử cĩ tiếp xúc với bê tơng.

- Đặt cơn lên tấm đế, cố định cơn bằng cách đứng lên gối đặt chân trong quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tơng trong cơn.

- Đổ hỗn hợp bê tơng vào cơn thành 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng 1/3 chiều cao của cơn. - Mỗi lớp dùng thanh thép trịn chọc 25 lần đối với cơn N1 và 56 lần đối với cơn N2. - Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2-3cm, lớp thứ 3

vừa chọc vừa cho thêm bê tơng để hỗn hợp luơn đầy hơn miệng cơn.

- Dùng bay gạt phẳng mặt, dùng tay ghì chặt cơn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân, từ từ nhấc cơn thẳng đứng trong 5-10s.

- Dùng thước đo chênh lệch giữa miệng cơn và điểm cao nhất của hỗn hợp, chính xác đến 0.5cm.

- Thời gian chính xác từ lúc đổ bê tơng vào cơn cho đến khi nhấc cơn ra khơng quá 150s và tiến hành khơng ngắt quãng.

Đúc mẫu:

- Khuơn được lau sạch, bơi một lớp dầu mỏng vào mặt trong khuơn. - Chúng ta lấy lượng bêtơng là 12 lít, đã đạt yêu cầu về độ sụt.

- Cho hỗn hợp bêtơng này vào khuơn làm 2 lớp, mỗi lớp đầm 25 cái đều trên tồn bộ diện tích mặt khuơn.

- Dùng búa gõ nhẹ xung quanh thành khuơn cho nước ximăng chảy đều tránh rổ mặt khi tháo khuơn.

- Dùng bay xoa phẳng mặt khuơn.

- Ghi nhãn (hạng mục, ký hiệu mẫu, ngày đúc, mác, người đúc) và đem dưỡng hộ. - Sau khi dưỡng hộ 1 ngày trong khuơn, lấy mẫu ra ngâm trong nước 27 ngày.

- Đem mẫu đã dưỡng hộ đủ ngày làm thí nghiệm nén, mặt chịu nén phải là mặt tiếp xúc với thành khuơn.

- Cường độ nén của từng mẫu thử tính theo cơng thức: Rn = F/P (KG/cm2)

P[KN]: lực phá hoại mẫu.

F = 15x15cm: diện tích chịu lực. (hình trịn 𝜋𝑥𝑟2)

- Kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén của bêtơng lấy bằng trị số trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử, trong đĩ gía trị lớn nhất và nhỏ nhất khơng được chênh lệch quá 15% so với giá trị của mẫu trung bình (0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB). Nếu gía trị lớn nhất và nhỏ nhất khơng thuộc khoảng 0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB thì phải đúc lại mẫu khác.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng (Trang 42 - 43)