Hàm lượng ximăng tối thiểu trong 1m3 bêtơng (kg)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng (Trang 38 - 40)

I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 1 Tính tốn thành phần bê tơng nặng:

Hàm lượng ximăng tối thiểu trong 1m3 bêtơng (kg)

Kích thước hạt cốt liệu lớn, Dmax (mm) 10 20 40 70

Bê tông độ sụt 110cm 220 200 180 160

Bê tông độ sụt 1016cm 240 220 210 180

Lưu ý:

Khi lượng xi măng tính được lớn hơn 400kg cần hiệu chỉnh N : 𝑁ℎ𝑐 =𝑁. 100 − 400

10 − 𝑋/𝑁 Sau đĩ giữ nguyên tỉ lệ X/N, tính lại X theo N đã hiệu chỉnh. Sau đĩ giữ nguyên tỉ lệ X/N, tính lại X theo N đã hiệu chỉnh.

Xác định cốt liệu lớn (Đ) và nhỏ (C).

Vac + Vax + Vad + N = 1000 (lit)

Vvua = Vac + Vax + N = Vrd. , với  là hệ số tăng sản lượng vữa (tra bảng).  Vad + Vrd. = 1000  𝐷 𝛾𝑎𝑑 + 𝑟𝑑. 𝐷 𝛾𝑎𝑑. 𝛼 = 1000 Vac = 1000 – (Vax + Vad + N)  𝐶 = 𝛾𝑎𝑐. 𝑉𝑎𝑐 = 𝛾𝑎𝑐[1000 −(𝑋 𝛾𝑎𝑥+ 𝐷 𝛾𝑎𝑑+ 𝑁)]

Bước 2: Kiểm tra bằng thực nghiệm.

Dự kiến thể tích các mẻ trộn thí nghiệm:

Mẫu lập phương kích thước cạnh, cm

Thể tích mẻ trộn với số viên mẫu cần đúc, lít

3 6 9 12

10 x 10 x 10 6 8 12 16

15 x 15 x 15 12 24 36 48

20 x 20 x 20 25 50 75 100

30 x 30 x 30 85 170 255 340

Tính liều lượng vật liệu cho một mẻ trộn:

Xm = 𝑋 1000.Vm Cm = 𝐶 1000.Vm Nm = 𝑁 1000.Vm Đm = Đ 1000.Vm

Kiểm tra tính dẻo của hỗn hợp bê tơng: độ sụt hoặc độ cứng

Nếu độ sụt thực tế < độ sụt yêu cầu  tăng thêm N và X sao cho tỷ lệ X/N khơng thay đổi cho tới khi bê tơng đạt tính dẻo yêu cầu

Để tăng một cấp độ sụt khoảng 2 ÷ 3cm cần thêm 5 lít nước.

Nếu độ sụt thực tế > độ sụt yêu cầu  tăng thêm lượng cốt liệu cát và đá nhưng phải đảm bảo tỷ lệ C/( C+Đ ) khơng đổi.

Kiểm tra cường độ

Đúc mẫu hỗn hợp bê tơng đạt yêu cầu về độ sụt

Dưỡng hộ mẫu 1 ngày trong khuơn và 27 ngày trong nước Đem mẫu đi nén và kiểm tra cấp độ bền

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)