Bảng 6: cơ CẤU NGUỒN VỐN ĐẰU TƯ VÀO HỆ THỐNG GTNT
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán Ban Quản Lý Dự Ấn Đầu TưXDCB Hồng Dán)
Theo số liệu từ bảng 6 (trang 36) cho thấy nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống GTNT tăng lên qua từng năm. Trong năm 2008 nguồn vốn đầu tư là 15.742 triệu đồng thì năm 2009 tổng số vốn tăng lên 18.966 triệu đồng và năm 2010 nguồn vốn đầu tư là 21.149 triệu đồng. Trong thành phần tạo nên tổng số vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng GTNT thì nguồn vốn huy động từ trong nhân dân luôn là một phần bổ sung quan trọng cho công tác đầu tư xây dựng hệ thống GTNT. Năm 2008 nguồn vốn từ nhân dân chiếm đến 19,4% số vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng GTNT, năm 2009 nguồn vốn này chiếm 17,7%, tương tự năm 2010
Chỉ tiêu GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi SVTH: Lê Quốc Toàn chiếm 18,9% đã cho thấy trong suốt một thời gian dài nguồn vốn từ nhân dân luôn là ứọng tâm khi huy động vốn đầu tư vào hệ thống GTNT.
Bên cạnh nguồn vốn huy động từ nhân dân, nguồn vốn trích ra từ ngân sách huyện đóng một vai trò vô cùng quan họng cho công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống GTNT nói riêng. Xây dựng đường GTNT là công việc làng xã do đó nó thường sử dụng nguồn vốn tại nơi xây dựng. Năm 2008 vốn trích từ ngân sách chiếm đến 68,8% vốn đầu tư cho GTNT, năm 2009 chiếm đến 71,4% và năm 2010 lại chiếm 67% đã cho thấy tầm quan họng của ngân sách huyện. Trong giai đoạn 2008 - 2010 nguồn ngân sách huyện luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan họng trong công tác xây dựng hệ thống GTNT. Dù có vai trò rất quan như vậy nhưng ngân sách huyện không thể đáp ứng đủ vì ngân sách huyện cần phải dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
Ngoài ra ta còn có nguồn vốn khá quan trọng là nguồn vốn được cấp từ cấp trên xuống, tuy trong công tác đầu tư xây dựng hệ thống GTNT nguồn vốn này không chiếm tỷ lệ quan trọng nhưng khi các dự án rất lớn được triển khai như dự án xây dựng trường THPT Ninh Quới Và Bệnh viện đa khoa Hồng Dân thì nguồn vốn này tỏ ra quan ừọng nhất vì với mức độ đòi hỏi số vốn lớn như vậy chắc chắn ngân sách huyện và nguồn huy động trong dân không thể nào đảm ừách nổi.
Nhiều năm qua Trung Ương Đảng đã có nhiều chương trinh đầu tư lớn góp phần phát ừiển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống người dân, đặc biệt cơ sở hạ tầng GTNT luôn là trọng tâm. Chương trình 135 của chính phủ rất quan tâm đến hệ thống GTNT ở các xã nghèo vùng cao, vùng sâu nên đã có nhiều địa phương phát triển nhờ nguồn vốn này.
Luận văn tốt nghiệp 47
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi SVTH: Lê Quốc Toàn
5.2.2. Thực trạng sử dụng vấn đầu tư vào trường và công trình khác Bảng 7: cơ CẤU NGUỒN VÓN ĐẦU TƯ VÀO TRƯỜNG HỌC VÀ CÁC
CÔNG TRÌNH KHÁC
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn:Phòng kế toán Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư XDCB Hồng Dân)
Trường học, trạm y tế, thủy lợi, thủy nông nội đồng, hệ thống cung cấp nước sạch,... là những công trình quan trọng và không thể thiếu ửong công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Như đã giới thiệu từ đầu, tính đến năm 2008 hệ thống điện dân dụng đã hầu như được phủ khắp huyện nên các công trình khác ở đây ta bỏ qua hệ thống điện. Theo số liệu từ bảng 7 cho thấy nguồn vốn đầu tư xây dựng trường học, trạm y tế và các công trình khác thay đổi và chênh lệch khác nhau qua từng năm. Trong khi năm 2010 chỉ đầu tư 36.133 triệu đồng thì năm 2009 tổng số vốn lên đến 79.660 triệu đồng và năm 2008 nguồn vốn đầu tư chỉ 22.350 triệu đồng. Năm 2008 nguồn vốn từ cấp trên chiếm đến 41,1% trong tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trong năm chỉ đầu tư xây dựng các trường tiểu học, trung học cơ sở. Năm 2009 tình hình cũng tương tự như năm 2008, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cũng như năm 2008. Nổi bậc là nguồn vốn được cấp ừên cấp xuống chiếm 83,4%, nhưng nhìn chung tình hình đầu tư xây dựng các công trình năm 2008 chủ yếu có quy mô nhỏ, tổng số vốn đầu tư cho các công trình này không kể GTNT chỉ vẻn vẹn 22.350 triệu đồng. Năm 2009 là năm đột biến về nguồn vốn đầu tư, trong năm 2009 nguồn vốn đầu tư cho 2 siêu dự án là trường THPT Ninh Quới và Bệnh viện đa khoa Hồng Dân đã chiếm tới 81% lượng vốn
Theo số liệu từ bảng 6 và bảng 7 cho thấy qua các năm nguồn vốn đóng góp từ nhân dân luôn đóng một vai trò quan trọng và luôn thể hiện sự đóng góp đều đặng qua các năm. Theo số liệu từ hai bảng trên ta có biểu đồ sau:
— G T N T Trường học A Khác
Hình 6: BIỂU ĐỒ so SÁNH CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN VÀO CO SỞ HẠ TẢNG
Từ biểu đồ ừên cho thấy qua 3 năm từ 2008 đến hết năm 2010 số tiền đóng góp của nhân dân vào hạ tầng GTNT và các công trình khác đều tăng và ổn định qua các năm, chỉ có phần đóng góp vào trường học là giảm năm 2009, do năm này huyện chủ yếu đầu tư vào xây dựng trường THPT Ninh Quới từ nguồn vốn cấp trên nên không vận động nhân dân đóng góp nhiều. Giống như nguồn vốn từ cấp trên phát xuống dựa vào tình hình đầu tư xây dựng từng hạng mục khác nhau thì nguồn vốn được cấp sẽ khác nhau. Nguồn vốn huy động trong dân cũng mang tính chất thời vụ như vậy. Thông thường khi có một một dự án lên kế hoạch và dự chi số tiền là bao nhiêu khi đó các cán bộ sẽ đi huy động vốn trong dân và người dân sẽ đóng góp tùy thuộc vào thu nhập và năng lực tài chính của họ. Do đó vào các năm khác nhau nguồn vốn của dân sẽ cung ứng vào các dự án khác nhau. Năm 2008 tổng vốn huy động trong dân là 6.323 triệu đồng và được cơ cấu
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi SVTH: Lê Quốc Toàn
gồm 3.254 triệu đồng quyên góp cho các công trình bao gồm các công trình thủy lợi, sửa chữa mặt bằng chợ,... 6.323 triệu đồng chỉ là con số nhỏ so với những nguồn vốn tiềm ẩn trong dân nhưng vì quyên góp không hoàn lại nên nguồn vốn huy động được khá ít.
Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động của dân cho công tác đầu tư cơ sở hạ tầng tăng thêm 1.020 triệu đồng từ 6.323 triệu đồng lên 7.343 triệu đồng tương ứng với mức tăng thêm 16,1%. Trở lại hình 7, nguồn vốn huy động từ dân cho công trình thủy lợi, ô đê bao phục vụ cho sản xuất nhằm đảm bảo nguồn thu và nguồn đóng góp ngày càng tăng của người dân, bên cạnh đó nguồn vốn dành cho GTNT cũng được chú ừọng, nguồn vốn từ dân dành cho công trình này tăng và ổn định qua từng năm, là hầu hết số tiền này là nhân dân đóng góp cho công tác sửa chữa và nâng cấp các con đường trong huyện. Xây dựng đường giao thông hiện đại, xe cộ lưu thông thuận tiện là niềm mong ước của nhân dân không chỉ trong huyện Hồng dân mà còn là mong muốn của người dân khắp mọi miền Tổ quốc. Lợi ích thật sự mà đường giao thông mang lại cho nền kinh tế là vô cùng to lớn. Bất kì đô thị nào muốn phát triển hiện đại thì hệ thống đường giao thông vận tải bắt buộc phải phát triển trước đó một bước nơi đó mới có khả năng thu hút đầu tư mạnh mẽ trong và ngoài nước. Thành phố Hồ Chí Minh phát triển như ngày nay thì trước đây cả trăm năm hệ thống đường giao thông đã phát triển, hiện tại TT.HCM là đầu mối giao thông quan trọng gồm cảng hàng không, bến cảng đường thủy, ga xe lửa và đặc biệt là hệ thống đường bộ rất phát triển. Như vậy mới thấy được tầm quan họng của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Năm 2010 nguồn vốn huy động ữong dân tăng thêm 2.525 triệu đồng so với năm 2009, từ 7.343 triệu đồng lên 9.868 triệu đồng tương ứng với mức tăng 34,4%. Năm 2010, những đóng góp của bà con nhân dân là rất đáng ghi nhận.
Nhìn một cách tổng thể, tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng huyện Hồng Dân do nhiều nguồn vốn đóng góp khác nhau tạo nên, tất cả vì mục tiêu đổi mới, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp nông thôn. Hiện tại và trong nhiều năm tới mục tiêu quan trọng của nước ta là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ở nông thôn như huyện Hồng Dân nhiệm vụ nhẹ nhàng hơn là phát triển
mục tiêu trước mắt là từng bước hiện đại hóa các con đường giao thông, xây dựng phòng khám đa khoa hiện đại và bồi dưỡng tri thức cho thế hệ trẻ bằng những ngôi trường kiên cố và hiện đại. Nhằm để thực hiện mục tiêu chung của cả nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng- dân chủ- văn minh”.
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi SVTH: Lê Quốc Toàn
CHƯƠNG 6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP
6.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU Tư VÀO cơ SỞ HẠ TẦNG 6.1.1. Quy hoạch các dự án mói và nâng cấp công trình cũ
Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn thường ít lại đầu tư phân tán dàn hải, không tập trung vào các công trình họng điểm, vùng họng điểm, hiệu quả đầu tư thấp gây thất thoát lãng phí, điều này làm giảm tính hấp dẫn đối với các đầu tư bỏ vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
Theo đó thấy việc làm trước khi huy động vốn thực thi dự án ta phải quy hoạch các vùng họng điểm, nơi đó sẽ bao gồm nhiều công trình họng điểm, có như vậy ta sẽ tận dụng được các hiệu quả kinh tế theo quy mô, tránh được lãng phí rời rạc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khi sử dụng các công trình. Thông thường ta có thể quy hoạch 1 cụm khu dân cư hoặc khu tái định cư, bên cạnh đó là hường THPT, hạm y tế hoặc bệnh viện hong một khu vực nhất định sẽ mang lại nhiều thành quả. Đây không chỉ là quy hoạch hong một địa bàn hay cụ thể là một xã nhất định mà đây sẽ là quy hoạch chung cho nhiều xã gần nhau, các đề án này thường phải được tán đồng và duyệt ở cấp huyện.
Cấp huyện là địa bàn thực hiện phần chủ chốt và trực tiếp hưởng thụ thành quả từ việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, không chỉ trong sản xuất nông nghiệp, giao lưu hàng hoá mà còn cả lợi ích về mặt văn hoá- xã hội. Huyện là cấp cân đối từ tất cả các nguồn tự có, nguồn tài trợ từ cấp trên và của bên ngoài, cũng như sự đóng góp của cộng đồng dân cư theo kế hoạch đã được hội đồng nhân dân huyện thông qua. Huyện chịu sự quản lý, kiểm tra của tỉnh về mặt kỹ thuật cũng như việc sử dụng các nguồn vốn do cấp trên hỗ trợ.
Tại các vùng nông thôn mưa lũ thất thường, cán bộ, chuyên viên kỹ thuật không có tay nghề cao và lực lượng khá mỏng nên các công trình rất dễ bị xuống cấp và xuống cấp rất nhanh. Đối với các công trình cũ cần phải được nâng cấp lại để kéo dài thời hạn sử dụng, tiết kiệm được sức người sức của khi xây dựng lại
gia kỹ thuật nghiệm thu.
6.1.2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm
Khả năng sẵn có về các nguồn vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới đường nông thôn và cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung từ nguồn vốn của Chính phủ, ngân sách cấp trên, ngân sách địa phương và vốn của các tài ứợ cho đến những đóng góp của nhân dân sẽ tiếp tục bị hạn chế do còn nhiều nhu cầu khác. Điều quan trọng là những nguồn vốn khan hiếm này cần được sử dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và giảm bớt đói nghèo trên toàn quốc.
Nhu cầu đầu tư ừong tỉnh rất khác nhau, các huyện, các xã trong địa bàn tỉnh có sự khác biệt lớn về quy mô, mức độ phát triển và tình trạng cơ sở hạ tầng nông thôn. Các nguồn vốn quốc gia do Trung ương cấp được dành cho các huyện, các xã vùng sâu, vùng xa và các xã nghèo đói thông qua các chương trình như 135, xóa đói giảm nghèo, nhưng nguồn vốn này rất khiêm tốn. Bên cạnh đó chính phủ còn nhận được các nguồn vốn trực tiếp của các tổ chức từ thiện, các tổ chức phi lợi nhuận tài trợ, nhưng chính phủ thường phân chia đồng đều cho các tỉnh, mà điều này vừa không công bằng, vừa không hiệu quả vì có những tỉnh rất nghèo nàn lạc hậu, cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh như Bạc Liêu còn rất yếu kém đặc biệt là các xã thuộc các huyện còn nghèo, do đó nguồn vốn này cần được ưu tiên đầu tư vào cơ sở hạ tầng để mang lại lợi ích lâu dài cho người dân và cho quá trình phát triển kinh tế. Có thể tái sử dụng các thành phần bỏ đi từ các công trình được thay thế, ví dụ như các khối bê tông trên các cây cầu, gạch đá có thể đập nát ra làm nền, nhưng các việc này cần phải được thẩm định trước khi quyết định cấp vốn đầu tư để tránh lãng phí. Ngoài ra cần phải có các cơ quan chức năng đầy đủ chuyên môn để giám sát các công trình thi công để đảm bảo cho các nguồn lực khan hiếm.
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi SVTH: Lê Quốc Toàn
6.2. NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 6.2.1. Huy động từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước
Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn đầu tu là một trong những giải pháp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Theo những khó khăn mà ta phân tích phần trên cho thấy tình trạnh thiếu hụt nghiêm trọng vốn đầu tu đang là trở lực và thách thức rất lớn đối với sự phát triển cơ sở hạ tầng. Vấn đề đặt ra là: Nguồn vốn cần huy động ở đâu và làm thế nào để có thể huy động tối đa các nguồn vốn đầu tu cho phát triển. Một trong những giải pháp hữu hiệu là huy động tối đa nguồn vốn tù sự quan tâm của nhà nuớc bao gồm cấp trung uơng và tỉnh.
Nhu đã biết cơ sở hạ tầng là nền tảng để phát triển kinh tế, trong các huyện nghèo nếu đầu tu quá nhiều vào cơ sở hạ tầng làm cho vùng đó hiện đại lên quá mức sẽ gây ra lãng phí vì các địa phuơng này không có nhiều hoạt động kinh tế, thương mại, dịch vụ góp phần vào nền kinh tế quốc gia, nhưng đầu tư ở mức độ vừa phải là cần thiết vì sớm muộn gì cũng phải có công tác đô thị hóa nông thôn. Đe các huyện như Hồng Dân có thể huy động tối đa nguồn ngân sách cấp trên cần có các bản kế hoạch cụ thể, xác định được sự cần thiết tối đa từ nhu cầu của nhân dân thông qua các cuộc họp dân mà huyện có thể thống kê từ các xã, các ấp để trình lên các cấp bên ừên xét duyệt và cấp vốn.
Ở cấp độ trung ương hoặc tỉnh, nhà nước có thể điều phối vốn từ các cơ sở kinh doanh kém hiệu quả không mang lại lợi nhuận cho quốc gia sang đầu tu cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, xã vùng sâu thì phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm. Ngoài ra các tỉnh có thể áp dụng hình thức sổ số kiến thiết, thành lập các loại bảo hiểm mới có tính bắt buộc và lấy nguồn tiền đó đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở các huyện.
6.2.2. Huy động nguồn vấn trong dân và các nhà hảo tâm phưomg xa
Xét tổng thể giải pháp huy động nguồn lực trong dân thời gian qua để phát triển cơ sở hạ tầng là nằm trong khuôn khổ hệ thống tài chính của nền kinh tế xã