Chức năng và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu ngô quyền (Trang 26)

• Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản • Mua bán cá và thuỷ sản.

• Chế biến sản phẩm từ ngũ cốc.

• Xuất nhập khẩu phụ gia, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác chế biến thuỷ sản.

3.1.4 Các đơn vị trực thuộc

Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh

- Địa chỉ: 73 Tôn Thất Thuyết, Phường 16, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh.

- Điện thoại: 08.8254517

- Fax: 08.8254517

- Nội dung hoạt động của văn phòng đại diện là giao dịch và tiếp thị.

- Giấy phép hoạt động số : 4123002853- 19/09/2006

Cơ cấu tổ chức Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm trụ sở chính và một văn phòng đại diện. - Trụ sở chính của Công ty toạ lạc tại địa chỉ số 326 Ngô Quyền, Thành phố

Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang bao gồm các phòng ban như: văn phòng của Ban giám đốc điều hành, phòng nghiệp vụ, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phân xưởng sản xuất.

Chương 3

3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.

- Đại hội đồng cỗ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao

gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy

quyền. Đại hội đồng cổ đông có các quyền hạn sau :

• qua các báo cáo tài chính hàng năm;

• Mức cổ tức thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần phù hợp với Luật Doanh nghiệp và các quyền gắn liền với loại cổ phần đó. Mức cổ tức này không cao

• hơn mức mà Hội đồng quản trị đề nghị sau khi đã tham khảo ý kiến các cổ đông tại Đại hội đồng cổ đông;

• Số lượng thành viên của Hội đồng quản trị;

• Lựa chọn công ty kiểm toán;

• Bầu, bãi miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc;

• Tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Báo cáo tiền thù lao của Hội đồng quản trị;

• Bổ sung và sửa đổi Điều lệ Công ty;

• Loại cổ phần và số lượng cổ phần mới sẽ được phát hành cho mỗi loại cổ GVHD: La Nguyễn Thùy Dung 31 SVTH: Nguyễn Tấn Lực

• Công ty hoặc các chi nhánh của Công ty ký kết hợp đồng với những người được quy định tại Điều 120.1 của Luật Doanh nghiệp với giá trị bằng hoặc lớn hơn 20% tổng giá trị tài sản của Công ty và các chi nhánh của Công ty được ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;

• Các vấn đề khác theo quy định của Điều lệ này và các quy chế khác của Công ty.

Hội đồng quản trị: số thành viên Hội đồng quản trị của Công ty gồm 05 thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền. Hội đồng quản trị có các quyền hạn và trách nhiệm sau:

- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định các mục tiêu hoạt động tiên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng cổ đông thông qua;

- Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý công ty theo đề nghị của Giám đốc và quyết định mức lương của họ;

- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty;

- Giải quyết các khiếu nại của Công ty đối với cán bộ quản lý cũng như quyết định lựa chọn đại diện của Công ty để giải quyết các vấn đề liên quan tới các thủ tục pháp lý chống lại cán bộ quản lý đó;

- Đe xuất các loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu phát hành theo từng loại;

- Đe xuất việc phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu và các GVHD: La Nguyễn Thùy Dung 32 SVTH: Nguyễn Tấn Lực

Chương 3 - Đe xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thảnh viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm sau:

- Đe xuất lựa chọn công ty kiểm toán độc lập, mức phí kiểm toán và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi nhiệm của công ty kiểm toán độc lập;

- Thảo luận với kiểm toán viên độc lập về tính chất và phạm vi kiểm toán trước khi bắt đầu việc kiểm toán;

- Xin ý kiến tư vấn chuyên nghiệp độc lập hoặc tư vấn về pháp lý và đảm bảo sự tham gia của những chuyên gia bên ngoài công ty với kinh nghiệm trình độ chuyên môn phù hợp vào công việc của công ty nếu thấy cần thiết;

- Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý trước khi đệ trình Hội đồng quản trị;

- Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng như mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập muốn bàn bạc;

- Xem xét thư quản lý của kiểm toán viên độc lập và ý kiến phản hồi của ban quản lý công ty;

- Xem xét báo cáo của công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi Hội đồng quản trị chấp thuận; và

tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông lệ quản lý tốt nhất;

- Kiến nghị số lượng và các loại cán bộ quản lý mà công ty cần thuê để Hội đồng

quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm khi cần thiết nhằm áp dụng các hoạt động cũng như các cơ cấu quản lý tốt do Hội đồng quản trị đề xuất, và tư vấn để Hội đồng quản trị quyết định mức lương, thù lao, các lợi ích và các điều khoản khác của hợp đồng lao động của cán bộ quản lý;

- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao động, mức lương, ừợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của họ;

- Vào ngày 31 tháng 10 hàng năm, Giám đốc phải trình Hội đồng quản trị phê chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài chính năm năm.

- Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua;

- Đe xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Công ty;

- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty (sau đây gọi là bản dự toán) phục V ụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty theo kế hoạch kinh doanh. Bản dự toán hàng năm (bao gồm cả bản cân đối kế toán, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến) cho từng năm tài chính sẽ phải được trình để Hội đồng quản trị thông qua và phải bao gồm những thông tin quy định tại các quy chế của Công ty.

Chương 3

Phòng nghiệp vụ:

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng các quy chế, quy định về quản lý tài chính của Công ty, xây dựng kế hoạch vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và báo cáo tài chính định kỳ theo quy định Nhà nước.

- Xây dựng và theo dõi thực hiện kế hoạch về đơn giá tiền lương, chi phí chế biến các mặt hàng và giá thành sản phẩm cho từng loại đang sản xuất tại công ty

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc tuyển dụng và bố trí nhân sự cho cán bộ công nhân viên và công nhân lao động, theo dõi thực hiện tốt các chính sách về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và các chế độ chính sách cho người lao động theo quy định của Nhà nước.

- Xây dựng kiểm tra theo dõi việc thực hiện các chi phí hành chính như văn phòng phẩm, điện nước và điện thoại cơ quan.. .trên tinh thần triệt để tiết kiệm và chống lãng phí.

Phòng kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham mưu cho Ban Giám đốc công ty ứong việc xây dụng kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm, quý, tháng và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch.

- Quản lý vật tư hàng hoá, thành phẩm. Cung ứng nguyên vật liệu, các loại vật tư,

bao bì, hoá chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Quản lý, điều hành hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của đơn vị.

- Xây dựng các định mức tiêu hao nguyên liệu vật tư trong chế biến và giám sát việc thực hiện các định mức đó.

- Tham gia đàm phán, giao dịch với khách hàng về quy trình chế biến, mẫu mã bao bì; Trực tiếp liên hệ với các khách hàng cung cấp vật tư bao bì, kết hợp với văn phòng đại diện Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo cung ứng vật tư bao bì đầy đủ kịp thời cho sản xuất. Tổ chức giám sát, kiểm tra kỹ thuật chế biến trong phân xưởng và điều hành nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm đi sản xuất hàng khẩu ngoài công ty.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc ừong việc thiết kế mẫu mã bao bì, các biện pháp cải tiến quy trình kéo theo giảm định mức chế biến, định mức sử dụng vật tư.

Văn phòng đại diện:

- Tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác tiếp thị, mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu, trực tiếp đám phán giao dịch với khách hàng về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, vật tư và tiêu thụ hàng nội địa.

- Kêt hợp với phòng kế hoạch, kỹ thuật công ty tổ chức, liên hệ với các cơ quan

Chỉ tiều Năm Năm Năm Chênh lêch 09/08

2008 2009 2010 Số tiền Tỷ lệ %

1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 149.053 132.686 112.943 16.387 10,98

2. Doanh thu từ hoạt động tài chính 240 1.209 1.065 969 404

3.Doanh thu khác 156 114 492 -42 -27

4. Giá vốn hàng bán 138.569 120.346 103.657 -18.223 -13,15

5. chi phí bán hàng 4.300 5.291 4.238 991 23.05

6. Chi phí hoạt động tài chính 633,03 2.069,2 1.685,4 1.436 226,87

7.chi phí quản lý doanh nghiệp 2.600 2.749 2.726 149 5,7

8. Lợi nhuận gộp 10.484 11.904 9.286 1.420 13,54

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh 3.191 3.003 1.703 -188 -5.87

10. lợi nhuận từ hoạt động tài chính -393 -861 -619 -468 118.9

11. Lợi nhuận khác 64,3 104 489,3 39.7 61,7

12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 911.4 775,1 548 -136.3 -14,9

13. Tổng lợi nhuận sau thuế 2.343,5 2.325,3 1.644,3 -18,2 -0,78

Chương 4

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT

KHẨU NGÔ QUYỀN

4.1 PHÂN TÍCH KHẮT QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIAI ĐOẠN 2008-2010.

Doanh nghiệp hoạt động với mục đích cuối cùng là lợi nhuận, Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền cũng không ngoại lệ. Trong quá trình hoạt động công ty luôn hướng đến mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Giai đoạn 2008 - 2010, nền kinh tế của nước ta có sự biến động rất lớn như: Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), điều này đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2008 và năm 2009 là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng rất lớn đến nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta và công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó. Tình hình

(Nguồn: Bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 - Phòng Kế Hoạch Kinh Doa

GVHD: La Nguyễn Thùy Dung 38

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008-2010 (bảng 1 ) ta nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty từ năm 2008 là 149.053 triệu đồng đến năm 2009 là 133.686 triệu đồng tức giảm 16.387 triệu đồng tương đương giảm 10,98%. Sang năm 2010 tổng doanh thu là 112.943 triệu đồng ta thấy rằng trong năm 2010 tổng doanh thu giảm so YỚi năm 2009 là 19.743 triệu đồng tương đương giảm 14,88% . Qua tình hình biến động của doanh thu từ năm 2008-2010 ta nhận thấy rằng năm 2009 việc kinh doanh của công ty không đạt hiệu quả doanh thu giảm qua các năm từ năm 2008 đến năm 2010 việc giảm doanh thu là do trong năm 2008 -2009 khủng hoảng kinh tế thế giới ,điều đó đã ảnh hưởng đến việc xuất khẩu sản phẩm của công ty ra nước ngoài,lượng cầu về sản phẩm ở các nước nhập khẩu không cao .

Bên cạnh sự suy giảm hàng năm của doanh thu thì tình hình biến động của chi phí cũng giảm, năm 2009 giá vốn hàng bán của công ty là 120.782 triệu đồng giảm 17.787 triệu đồng tương đương giảm 12,84% so với giá vốn hàng bán của công ty năm 2008 là 138.569 triệu đồng . Năm 2010 giá vốn hàng bán là 103.657 triệu đồng giảm so với năm 2009 con số tuyệt đối là 17.125 triệu đồng tương đương giảm 14,18%. Nguyên nhân của sự tụt giảm giá vốn hàng bán qua các năm do trong thời gian này ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên tình hình xuất khẩu thủy hải sản gặp nhiều khó khăn nên đã làm cho sản lượng đầu ra cũng như đầu vào giảm, dẫn đến chi phí nguyên liệu đầu vào giảm. Yì vậy mà giá vốn hàng bán của công ty giảm trong các năm 2008 - 2010. Khác với sự sụt giảm của giá vốn hàng bán qua 3 năm 2008-1010 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng trong năm 2009 và đến năm 2010 thì giảm . Năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp là 2.600 triệu đồng đến năm 2009 là 2.749 triệu đồng tăng 149 triệu đồng tương đương 5,73% tuy nhiên cũng giống như chi phí giá vốn hàng bán thì đến năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 2.726 triệu đồng giảm 23.32 triệu đồng tương đương giảm 0.83% so với năm 2009. Chi phí quản lý doanh nghiệp lúc đầu có chiều hướng tăng nhưng dần về sau giảm vì đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty được đào tạo huấn luyện tốt nên ngày càng có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm với công việc hơn.

Cùng với sự biến động tăng, giảm của giá vốn hàng bán và chi phí quản lý

Chỉ tiều Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

DTT&CCDV 149.053 99,7 132.686 99,01 112.943 98,6

DT tài chính 240 0,2 1.209 0.96 1.065 0,92

DT khác 156 0,1 114 0.085 492 0.42

Tổng DT 149.449 100 134.009 100 114.500 100

Chương 4 chi phí tài chính là 633,03 triệu đồng đến năm 2009 là 2.069,2 triệu đồng tăng 1.436 triệu đồng tương đương 226,87% , chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng là do trong thời gian này công ty hoạt động thêm một số dịch vụ chuyên chở, thuê kho bãi. Năm 2010 là 1.685,4 triệu đồng giảm 383,78 triệu đồng so

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu ngô quyền (Trang 26)