Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng Hai đờng chéo vuông góc với nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn toán lớp 9 (Trang 106)

- Hai đờng chéo là các đờng phân giác của các góc của hình thoi. * Trong hình vuông: * Trong hình vuông:

(Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.)

- Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. - Hai đờng chéo vuông góc với nhau. - Hai đờng chéo vuông góc với nhau.

- Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. - Hai đờng chéo vuông góc với nhau. - Hai đờng chéo vuông góc với nhau.

- Hình bình hành có một đờng chéo là đờng phân giác của một góc là hình thoi. b. Dấu hiệu nhận hình vuông

- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

- Hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

- Hình chữ nhật có một đờng chéo là đờng phân giác của một góc là hình vuông. - Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. - Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

- Hình thoi hai đờng chéo bằng nhau là hình vuông.

4. Hình có trục đối xứng, tâm đối xứng

- Các hình có trục đối xứng là: Hình thang cân có 1 trục đối xứng, hình chữ nhật có 2 trục đối xứng, hình thoi có 2 trục đối xứng hình vuông có 4 trục đối xứng.

- Các hình có tâm đối xứng: Hình bình hành, bình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

II. BÀI TẬP ÀP DỤNGBài tập 1: Bài tập 1:

Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi. Giải Xét ∆AEH và ∆BEF có 2 2 AD BC AH =BF = = 0 ˆ ˆ 90 2 A B AB AE BE = = = =

⇒ ∆AEH = ∆BEF (c.g.c) => EH=EF (1)

C. minh tơng tự:∆HDG=∆FCG (c.g.c) => HG = FG (2) HG = FG (2)

Từ (1) và (2) => EF = GF= GH = EH Do đó EFGH là hình thoi ( theo ĐN)

Bài tập 2:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn toán lớp 9 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w