0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Dạy học bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” cú sử dụng

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG GRAPH VÀO DẠY HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (KL03732) (Trang 59 -63 )

7. Cấu trỳc của khúa luận

2.3. Dạy học bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” cú sử dụng

Như chỳng ta đó biết, G là mụ hỡnh trực quan logic để thể hiện nội dung bài lờn lớp. Nú là sự tổng hợp logic khoa học của bộ mụn và logic tõm lớ học lĩnh hội của HS. Đõy là cơ sở khoa học khỏch quan để xõy dựng nờn cấu

Ngữ õm

Tiếng tồn tại độc lập khi núi khi viết.

Từ khụng bị biến đổi hỡnh thỏị Từ vựng Ngữ phỏp Trật tự từ Hư từ Cỏc hư từ khỏc nhau sẽ làm cho ý nghia của cụm từ, của cõu thay đổị Thay đổi trật tự sắp đặt ý nghĩa của cụm từ, của cõu sẽ đổi khỏc.

trỳc hợp lớ bài lờn lớp. Nhưng qua mụ hỡnh G, mới chỉ cho ta biết một phần kiến thức chốt và mối quan hệ giữa chỳng với nhau, tức là logic phỏt triển bờn trong của tài liệu giỏo khoạ Nú chưa cụ thể húa cỏc thao tỏc, cỏc bước lờn lớp cho một bài học cú sử dụng G. Cho nờn, GV phải soạn thảo cỏc tỡnh huống, cỏc bước dạy học khi sử dụng G. Đối với bài học: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” cũng vậy, cần được tổ chức thành cỏc bước khi GV tổ chức hoạt

động giảng dạỵ Việc thực hiện từng thao tỏc, từng bước cụ thể của giờ lờn lớp sẽ giỳp cho hoạt động dạy học của GV khi sử dụng G trở nờn thực tiễn hơn, khoa học hơn.

Vỡ vậy, khi dạy bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” cú sử dụng G chỳng tụi sẽ tiến hành theo cỏc bước sau:

Bước 1 : Cho HS đọc và nhận xột về loại hỡnh, loại hỡnh ngụn ngữ Ở bước này, GV cho HS đọc phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”, trong SGK. Sau đú GV sẽ giới thiệu cho HS về khỏi niệm “loại hỡnh”, “loại hỡnh ngụn ngữ” thụng qua những vớ dụ minh họạ GV xỏc định thờm một tiờu chớ phõn loại ngụn ngữ là dựa vào loại hỡnh. Tiờu chớ này, phõn loại ngụn ngữ thành hai loại hỡnh ngụn ngữ cơ bản:

Thứ nhất: ngụn ngữ hũa kết ( tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Phỏp, tiếng

Nga…).

Thứ hai: ngụn ngữ đơn lập (tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thỏi…).

Qua bước một HS sẽ hiểu được thế nào là “loại hỡnh”, “loại hỡnh ngụn ngữ”. Theo cỏch phõn chia loại hỡnh, ngụn ngữ được chia thành mấy loại cơ bản, mỗi loại hỡnh ngụn ngữ này gồm những ngụn ngữ chủ yếu nàỏ và cỏc em xỏc định được tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.

Bước 2 : HS nhớ lại cỏch phõn loại ngụn ngữ ở lớp 10

Dưới sự gợi mở của GV, HS sẽ tỏi hiện lại kiến thức về sự phõn loại ngụn ngữ theo nguồn gốc, dũng họ phỏi sinh mà cỏc em đó được học ở lớp 10

qua bài: “Khỏi quỏt lịch sử tiếng Việt”. Do đú, cỏc em sẽ nhớ lại tiếng Việt cú nguồn gốc như thế nàỏ cú quan hệ gần gũi, thõn thuộc với những nhúm ngụn ngữ cụ thể nào trong cựng một dũng họ?

Bước 3 : Dựng một G về sự phõn loại ngụn ngữ của tiếng Việt

GV giỳp HS tổng hợp sự phõn loại ngụn ngữ và chỉ ra hai tiờu chớ để phõn loại ngụn ngữ tiếng Việt. Tiờu chớ thứ nhất là, sự phõn loại ngụn ngữ theo nguồn gốc. Qua kiến thức đó học về sự phõn loại ngụn ngữ theo nguồn gốc (đó được học từ lớp 10), cỏc em sẽ chỉ ra nguồn gốc cụ thể của tiếng Việt. Tiờu chớ thứ hai, là sự phõn loại ngụn ngữ theo loại hỡnh, dựa vào SGK, HS chỉ ra hai loại hỡnh ngụn ngữ cơ bản là: loại hỡnh ngụn ngữ hũa kết (gồm cú tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Phỏp…), loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập (gồm cú tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thỏi…). Do đú, HS sẽ xỏc định được tiếng Việt là một ngụn ngữ tiờu biểu cho loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Sự phõn chia này cú tớnh chất ngang hàng, tương xứng, bỡnh đẳng với nhaụ Kiến thức được thể hiện logic trong mối quan hệ tỏc động qua lạị Từ hai tiờu chớ ấy, GV đi đến dựng một G cho sự phõn loại ngụn ngữ tiếng Việt như trờn.

Bước 4 : Cho HS tiếp nhận cỏc đặc điểm của tiếng Việt

GV cho HS đọc phần II: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt”. Sau đú, GV lấy những vớ dụ để cụ thể húa cho mỗi đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt. Lưu ý, GV lấy vớ dụ phải xỏc thực, chớnh xỏc, khụng lặp lại, cú thể lấy vớ dụ ngoài SGK. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS sẽ xỏc định được ba đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt trờn ba phương diện: ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp. GV hướng dẫn để HS tỡm tũi thờm những vớ dụ minh họa cho mỗi đặc điểm. Từ đú, cỏc em nhận thấy rằng tiếng Việt quả là một ngụn ngữ tiờu biểu cho loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.

Bước 5 : Dựng một G về ba đặc điểm mà SGK đó nờu ra

Khi GV đó giỳp HS xỏc định được ba đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt ở cỏc phương diện: ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp GV sẽ hướng dẫn cỏc em nhận thấy cỏc nội dung kiến thức này bỡnh đẳng, cú giỏ trị ngang nhau để tạo nờn đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt. Tiếp đú, GV đưa ra khung G biểu thị cho ba đặc điểm đú.

Bước 6 : Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập trong SGK để bổ trợ kiến thức lớ thuyết vừa học.

Khi thực hiện cỏc thao tỏc tạo lập G cho một giờ học GV cần phải thể hiện rừ cỏc mối quan hệ: “Thầy tổ chức, trũ hành động” thực hiện mục tiờu lấy HS làm trung tõm, HS là người tự khỏm phỏ tri thức cũn GV đúng vai trũ gợi ý, hướng dẫn. Việc thực hiện bài học: “ Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” sử dụng G cú thể diễn ra theo nhiều hỡnh thức khỏc nhaụ Tựy thuộc vào trỡnh độ của HS, kết cấu bài học mà GV lựa chọn mức độ sử dụng phương phỏp G, cỏch thức sử dụng G cho quỏ trỡnh dạy học ở trờn lớp một cỏch phự hợp nhất, hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

Với GV phổ thụng, giỏo ỏn là cụng cụ khụng thể thiếụ Nú là bản kế hoạch chi tiết chuẩn bị cho một giờ học tốt trờn lớp. Giỏo ỏn là phương tiện để phõn biệt năng lực của người GV. Thực nghiệm là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài nàỵ Vỡ vậy, từ những kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi sẽ ỏp dụng cụ thể qua bài dạy học: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng

Việt” trong SGK Ngữ văn THPT.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG GRAPH VÀO DẠY HỌC BÀI ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (KL03732) (Trang 59 -63 )

×