Thực trạng dạy học bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” ở

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (KL03732) (Trang 46)

7. Cấu trỳc của khúa luận

2.1. Thực trạng dạy học bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” ở

THPT

Bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” được triển khai dạy trong

hai tiết. Đõy là một trong những kiến thức mới so với chương trỡnh trước đõỵ Nhỡn về hỡnh thức, SGK trỡnh bày khỏ rừ ràng, rành mạch tri thức của bài học. Bắt đầu là những tri thức khỏi quỏt, sự phõn loại ngụn ngữ, trong đú cú hai loại hỡnh ngụn ngữ cơ bản là: loại hỡnh ngụn ngữ hũa kết, loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Tiếp đú, là cỏc tri thức cụ thể về cỏc đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt - một ngụn ngữ tiờu biểu cho loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.

Bài học được cấu trỳc theo hai nội dung chớnh là phần lý thuyết và phần bài tập thực hành. Khi giảng dạy, nhiều GV chưa cú cấu trỳc bài học hợp lý mà dập khuụn, mỏy múc theo SGK. Nhiều khi những ngữ liệu đó nờu ở đặc điểm thứ nhất: về ngữ õm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt lại bị trựng lặp ở những đặc điểm sau: về từ vựng, về ngữ phỏp. Đụi lỳc, trong giờ học GV kộo dài thời gian tỡm hiểu lý thuyết đến phần luyện tập cũn rất ớt thời gian, thậm chớ cú những tiết khụng cũn thời gian luyện tập.

Bài học này, được giảng dạy trong hai tiết nhưng ở phổ thụng nhiều trường chỉ dạy trong một tiết học, một tiết cũn lại dành cho giờ giảng Văn. Khi giảng bài này, do kiến thức trừu tượng nờn nhiều GV vẫn sử dụng những phương phỏp dạy học truyền thống là đọc, chộp để hướng dẫn HS, nhất là phần I : “Loại hỡnh ngụn ngữ”. Hầu hết, khi giảng nội dung kiến thức GV chỉ diễn giảng, truyền đạt lại những gỡ mà SGK đó trỡnh bày mà chưa cú sự phối hợp với HS. Vỡ thế, giờ học trở nờn khụ khan, thiếu hấp dẫn. Do lượng kiến

thức nhiều, khú hiểu nờn khụng ớt GV dạy qua quýt để sớm kết thỳc bài học. GV tỏ ra khụng mấy hào hứng, nhiệt tỡnh với bài giảng của mỡnh. .

Ngoài ra, dự đó cú cố gắng truyền tải hết nội dung kiến thức nhưng khi giảng dạy GV cũn thiếu sự minh họa, bổ sung làm phong phỳ kiến thức trong SGK. Thực tế, khi dạy học bài này những kiến thức như loại hỡnh ngụn ngữ là khú và phức tạp. Điều đú, đũi hỏi GV phải cú vốn hiểu biết nhất định. Tuy nhiờn, tài liệu tham khảo cho GV về bài học này cũn ớt nờn nhiều GV chưa chủ động, tớch cực với những nội dung kiến thức trong SGK.

Mặt khỏc, phần lớn cỏc giờ học tiếng Việt núi chung và cỏc giờ học bài:

“Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” núi riờng đều bị đỏnh giỏ là những giờ

học vừa khụ vừa khú. Điều này gõy nờn cảm giỏc chỏn học, lười học, trong lớp khụng tập trung nghe giảng. Rất ớt HS tỏ ra hăng hỏi, thớch thỳ với bài học. Thậm chớ, nhiều em ngồi học khụng ghi bài do khụng hiểu hoặc chỏn nản. Vỡ thế, những kiến thức cú trong bài học càng trở nờn khú hiểu, xa lạ với HS. Sau khi học xong lý thuyết, nhiều em chưa nắm rừ kiến thức chớnh trong bài, hiểu kiến thức một cỏch lơ mơ, khụng logic, khụng được hệ thống đầy đủ. Đến phần bài tập vận dụng trong SGK một số em vẫn chưa biết làm, tỏ ra lỳng tỳng, hoặc khi làm cũn sai và nhiều thiếu sút.

Tuy nhiờn, việc dạy học bài: “Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt” vẫn cú những giờ học tốt, nhiều GV cú những phương phỏp dạy học tớch cực, HS cũng tỏ ra hào hứng với những kiến thức mới mẻ và khỏ lý thỳ.

Bởi vậy, để dạy học tốt bài: “Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt” là vấn đề cần thiết. Đến nay, những tiết học bài này đều được cỏc nhà giỏo dục quan tõm và đặt nú vào vị trớ khỏ quan trọng trong chương trỡnh Ngữ văn THPT.

2.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng Graph học bài: “Đặc điểm loại hỡnh

của tiếng Việt”

2.2.1. Xỏc định kiến thức bài học: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt”

Qua thực tế, chỳng ta thấy rằng bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” cú một vị trớ, ý nghĩa quan trọng trong chương trỡnh tiếng Việt THPT.

Với tư cỏch là một mụn học, tiếng Việt cú nhiệm vụ cung cấp cho HS những tri thức ngụn ngữ học, quy tắc hoạt động và những sản phẩm của nú trong hoạt động giao tiếp. Mặt khỏc, ngụn ngữ là một cụng cụ giao tiếp và tư duy nờn mụn tiếng Việt cũn đảm nhận thờm một chức năng kộp mà cỏc mụn học khỏc khụng cú. Đú là, chức năng trang bị cho HS cụng cụ để giao tiếp: tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thức khoa học trong nhà trường. Với tầm quan trọng của mụn tiếng Việt như vậy thỡ bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” núi riờng cũng gúp phần khụng nhỏ vào ý nghĩa chung đú.

Bài học này, giỳp HS nắm được những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt trong sự phõn loại ngụn ngữ bằng loại hỡnh. Qua đú, cỏc em sẽ biết vận dụng đặc điểm loại hỡnh đú vào việc tổ chức cỏc loại ngụn từ như: từ, cụm từ, cõu theo đỳng quy tắc ngữ phỏp dưới sự hướng dẫn của GV và giải quyết tốt cỏc bài tập trong SGK.

Khụng chỉ vậy, bài học cũn cung cấp những kiến thức ngụn ngữ về loại hỡnh, sự phõn loại ngụn ngữ theo loại hỡnh. Từ những tri thức ấy, HS hiểu thờm một hỡnh thức tiếp cận và nghiờn cứu cỏc ngụn ngữ trờn thế giớị

Như vậy, từ những ý nghĩa quan trọng đú, việc giới thiệu những nội dung kiến thức về sự phõn loại ngụn ngữ và cỏc đặc điểm của loại hỡnh ngụn tiếng Việt sẽ được triển khai trong hai tiết. Khi dạy học bài này, GV phải biết hệ thống những kiến thức về ngụn ngữ, về tiếng Việt và một số ngoại ngữ mà cỏc em đó được học ở cỏc lớp học dưới, cỏc cấp học dưới trong quỏ trỡnh dạy học Ngữ văn. GV phải giỳp cỏc em đạt được mục tiờu bài học, nghĩa là HS

hiểu được mức độ sơ giản thuật ngữ “loại hỡnh”, “loại hỡnh ngụn ngữ” và cỏc đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt. Sau đú, HS sẽ vận dụng làm bài tập thực hành trong SGK.

Trong SGK bài học: “Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt” được cấu trỳc với 3 phần:

Phần I: Loại hỡnh ngụn ngữ.

Phần II: Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt. Phần III: Luyện tập.

Riờng trong phần II: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” được trỡnh

bày với ba nội dung:

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phỏp.Về mặt ngữ õm, tiếng là õm tiết, về mặt sử dụng tiếng cú thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. (Đõy là những kiến thức liờn quan đến đơn vị cấu tạo từ mà HS đó được học ở lớp 6.)

2. Từ khụng biến đổi hỡnh thỏị

3. Biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp là trật tự từ và hư từ.

Theo bố cục như trờn thỡ kiến thức trọng tõm, cơ bản của bài học là cỏc đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt, tức là phần II: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt”. Nhưng để cú cơ sở lĩnh hội được vấn đề trọng yếu đú, GV cần hướng dẫn HS hiểu được khỏi niệm “loại hỡnh”, “loại hỡnh ngụn ngữ” và biết đến cỏc loại hỡnh ngụn ngữ chủ yếu trờn thế giớị Vỡ thế, GV cần phải chỳ ý khi giảng dạy phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”. Từ đú, những kiến thức của bài học sẽ được tiếp thu hiệu quả hơn.

Với lượng thời gian bài học là hai tiết, GV cần phõn bố hợp lớ để việc dạy học truyền đạt được những tri thức trọn vẹn, đầy đủ. Cho nờn, cú thể tỡm hiểu bài học theo trỡnh tự như sau:

Ở tiết một, GV hướng dẫn HS tỡm hiểu phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ” và cho HS làm bài tập bổ trợ kiến thức.

Trước hết ở phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”

Sau khi GV cho HS đọc xong phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”, GV tiếp tục giới thiệu về sự phõn loại ngụn ngữ mới, ngoài cỏch phõn loại ngụn ngữ theo nguồn gốc mà cỏc em đó được làm quen ở lớp 10. Tiờu chớ thứ hai để phõn loại ngụn ngữ là tiờu chớ loại hỡnh, GV giới thiệu sơ lược về loại hỡnh, loại hỡnh ngụn ngữ.

Trờn cơ sở xỏc định khỏi niệm “loại hỡnh”, GV rỳt ra khỏi niệm “loại hỡnh ngụn ngữ”: “Loại hỡnh ngụn ngữ là một tập hợp những ngụn ngữ tuy cú

thể khụng cựng nguồn gốc, nhưng cú những đặc điểm giống nhau trong cấu trỳc ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp…nhất là sự giống nhau về hỡnh thỏi ngữ phỏp của từ” [17, 133].

Từ đú, dựa vào SGK và sự hướng dẫn của GV, HS biết đến hai loại hỡnh ngụn ngữ cơ bản là:

Loại hỡnh ngụn ngữ hũa kết (Tiếng Anh, tiếng Phỏp, tiếng Đức, tiếng Nga…).

Loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập (Tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thỏi…).

Vỡ thế, HS sẽ chỉ ra rằng tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Đồng thời, qua cõu hỏi gợi mở GV cho HS nhắc lại sự phõn chia ngụn ngữ theo nguồn gốc mà cỏc em đó được học ở lớp 10, qua đú xỏc định nguồn gốc cụ thể của tiếng Việt. Tiếp theo, GV tổng hợp lại hai tiờu chớ để phõn loại ngụn ngữ trờn thế giới là sự phõn chia ngụn ngữ theo nguồn gốc và phõn chia ngụn ngữ theo loại hỡnh.

Sau khi tỡm hiểu xong lý thuyết phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”, GV nhắc lại toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ về loại hỡnh, sự phõn loại ngụn ngữ

hoặc GV cú thể cho HS nhắc lạị Dựa vào đú, GV hướng dẫn HS làm bài tập bổ trợ.

GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 (SGK - Tr.58). GV lấy vớ dụ trước:

Cõu tiếng Anh: She is writing this book.

(Cụ ấy đang viết quyển sỏch này).

Động từ: “writing” (viết) trong tiếng Anh là động từ ở thỡ hiện tại tiếp diễn, nú được biến đổi từ động từ: “write”. Cũn khi ở thỡ quỏ khứ thỡ động từ “write”, biến đổi thành: “wrote”(viết).

Động từ: “write” đó bị biến đổi về cỏch phỏt õm và hỡnh thức chữ viết. Nhưng ở tiếng Việt, dự từ “viết” được đặt ở những vị trớ, với những chức vụ ngữ phỏp khỏc nhau thỡ từ “viết” khụng bị biến đổi về cỏch phỏt õm và hỡnh thức chữ viết. Vớ dụ:

Lan đang viết bàị

(“viết” là vị ngữ, chỉ hành động đang xảy ra). Tuấn đó viết xong bài khúa luận.

(“viết” là vị ngữ, chỉ hành động đó xảy ra trước khi núi).

Viết sỏch để lưu giữ tri thức.

(“viết” là chủ ngữ, nờu nờn tỏc dụng của việc viết sỏch). Sau đú, GV cho HS lấy vớ dụ:

Vớ dụ 1: Cõu tiếng Anh: He drives a bus. (Anh ấy lỏi xe buýt)

Động từ “drive” khi đi với “He”(She, It) ngụi 3, số ớt thỡ động từ “drive” phải thờm “-s”: “drives”. Cũn nếu khi động từ đi với ngụi (I, We, You, They) thỡ động từ giữ nguyờn. Nhưng khi động từ “drive” chuyển sang thỡ hiện tại tiếp diễn thỡ động từ bị biến đổi thành: “driving”.

He is driving a bus.

(Anh ấy đang lỏi xe buýt). Hay: She likes - an ice cream. (Cụ ấy thớch ăn kem).

I’m going to scholl.

(Tụi đang đi đến trường).

Trong tiếng Anh cú hiện nối õm, nuốt õm: “I’m”. Từ “I’m” cú thể viết lại là: “I am”. Ngoài ra, trong tiếng Anh cũn cú hiện tượng chắp dớnh, nối kết với nhau: “Likes-an”.

Trong tiếng Việt khụng cú hiện tượng nối õm, nuốt õm hay hiện tượng chắp dớnh như vậy, cỏc tiếng khi phỏt õm rừ ràng, tỏch bạch.

Cụ / ấy / thớch / ăn / kem /. Tụi / đang / đi / đến / trường /.

Như vậy, tiếng Anh thuộc loại hỡnh ngụn ngữ hũa kết, cũn tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Đõy cũng là kết luận mà HS rỳt ra được sau khi làm xong bài tập.

Sang đến tiết học thứ hai, GV hướng dẫn HS tỡm hiểu phần II : “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt”.

Trước hết, GV cho HS đọc phần II : “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” trong SGK. Sau đú, GV cho HS tỡm hiểu khỏi quỏt đơn lập là gỡ? (tức là biệt lập, rời rạc). Tiếp đú, GV hướng dẫn HS tỡm hiểu khỏi niệm “ngụn ngữ đơn lập”, khi nào thỡ một ngụn ngữ được gọi là đơn lập, “ngụn ngữ đơn lập là

cỏc tiếng, cỏc từ trong cõu đứng rời rạc, khi phỏt õm, viết cú sự ngừng, ngắt, nghỉ tạo thành cỏc khối riờng biệt, rừ ràng, nú khụng chịu sự chi phối của ý nghĩa ngữ phỏp và quan hệ ngữ phỏp”[25, 186].

Cần giỳp HS hiểu rằng: tiếng Việt là thứ tiếng tiờu biểu cho loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Trờn cơ sở đú, GV đưa ra hệ thống cỏc vớ dụ và phõn tớch

vớ dụ đó nờụ Đồng thời, GV tiếp tục yờu cầu HS tự lấy thờm vớ dụ để minh họa cho những đặc điểm đó chỉ rạ Như vậy, cỏc em sẽ rỳt ra được ba đặc điểm cơ bản sau:

Một là, về ngữ õm: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phỏp. Về mặt ngữ õm, tiếng cú thể là õm tiết về mặt sử dụng, tiếng cú thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

Hai là, về từ vựng: Từ khụng bị biến đổi hỡnh thỏị

Ba là, về ngữ phỏp: Biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp là sử dụng trật tự từ và hư từ.

Tiếp đú, GV hướng dẫn HS tổng kết lại kiến thức cho toàn bài học, cho HS đọc: Ghi nhớ SGK - Tr.57 để khắc sõu kiến thức đó học.

Đến phần III: Luyện tập, GV hướng dẫn cỏc em làm cỏc bài tập trong SGK (Bài 1, 3 SGK - Tr.58). Ngoài ra, GV cú thể đưa thờm một số bài tập ngoài SGK để làm phong phỳ cho phần luyện tập.

Khi HS đó đọc xong yờu cầu bài tập SGK, GV sẽ hướng dẫn để cỏc em giải đỏp cỏc yờu cầu của bài tập. HS giải quyết xong phần bài tập tức là cỏc em đó nắm được kiến thức bài học.

Việc triển khai nội dung bài học như trờn là phự hợp với trỡnh độ nhận thức và tõm sinh lý của cỏc em, nú phự hợp với yờu cầu vừa sức trong dạy học đối với HS THPT. Cỏch triển khai bài học được sắp xếp theo đỳng quy trỡnh của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường. Từ đú, bài học dễ tiếp cận với HS, khơi dậy hứng thỳ học tập của cỏc em, đồng thời đảm bảo nội dung kiến thức đỳng, trọn vẹn, trỡnh bày hợp lý, khoa học và cú hệ thống.

2.2.2. Xỏc định những cơ sở khoa học cú thể giỳp giỏo viờn sử dụng Graph trong bài học: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt”.

Bài: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” với những kiến thức phức

Văn THPT. Bài học cung cấp những kiến thức về loại hỡnh ngụn ngữ và những đặc điểm cơ bản của loại hỡnh ngụn ngữ tiếng Việt - một trong những ngụn ngữ tiờu biểu của loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.

Bài học tiếng Việt: “Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt” trong SGK

được cấu thành bởi hai nội dung lý thuyết cơ bản: I: Loại hỡnh ngụn ngữ.

II: Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt.

Mỗi phần lý thuyết này sẽ được giới thiệu trong một tiết học cụ thể. Trong mỗi tiết học, GV cú thể mụ hỡnh kiến thức trong giờ học bằng G.

Trước hết, ở phần I: “Loại hỡnh ngụn ngữ”

Ở phần này, GV cần giới thiệu về loại hỡnh, loại hỡnh ngụn ngữ và cỏch phõn loại ngụn ngữ. Lớp 10 cỏc em đó được học về sự phõn loại ngụn ngữ theo nguồn gốc, đõy là cỏch quy cỏc ngụn ngữ theo nguồn gốc phỏt sinh, điều kiện tồn tạị.. Trong ngụn ngữ học, người ta dựng thuật ngữ họ ngụn ngữ hay ngữ tộc để chỉ tập hợp cỏc ngụn ngữ cú chung một gốc cổ xưa nhất. Tựy thuộc vào mức độ giống nhau và khỏc biệt của cỏc ngụn ngữ mà phõn biệt thành cỏc dũng ngụn ngữ. Mỗi dũng ngụn ngữ bao gồm một số ngụn ngữ cựng một họ, cú mức độ giống nhau nhiều hơn. Trong mỗi dũng ngụn ngữ lại tỏch ra một số nhỏnh ngụn ngữ. Cỏc ngụn ngữ cựng nhỏnh thỡ gần gũi với nhau nhất cú mức độ giống nhau cao nhất. Vớ dụ:

Ngữ hệ Ấn - Âu (trong đú cú tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga…). Ngữ hệ Nam Á (trong đú cú tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Khmer…). Cơ sở để xỏc định quan hệ cội nguồn là sự tương ứng đều đặn về õm và

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (KL03732) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)