- Thuốc thử dư phản ứng với kết tủa:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ KẾT TỦA XẢY RA
2.1.2. Bài tập vận dụng và nâng cao Loại 2: Xét điều kiện kết tủa.
Loại 2: Xét điều kiện kết tủa.
* Đặc điểm bài toán: Loại bài tập này đề cập đến điều kiện kết tủa trong các phản ứng cụ thể: axit – bazơ, axit – muối, bazơ – muối, muối –
muối, v.v...Có thể chỉ đơn thuần là quá trình gồm một phản ứng chính. Cũng có thể là quá trình bao hàm cả phản ứng phụ. Để giải quyết yêu cầu bài toán đặt ra, chúng ta cũng cần tuân thủ việc xác định lại nồng độ ban đầu của mỗi cấu tử.
* Phương pháp giải: Trước hết cần nắm vững kiến thức về các dạng cân bằng khác, và kiến thức về các phản ứng trong dung dịch điện li. Để tính và so sánh tích số ion với tích số tan, bắt buộc phải xác định lại nồng độ ban đầu của mỗi ion tạo thành kết tủa trong dung dịch sau khi trộn.
Một số ví dụ:
Ví dụ 2.1: Ở pH = 6,5 có kết tủa Co(OH)2 tách ra từ dung dịch Co(NO3)2 0,03 M không? cho
2 14,8 14,8 S(Co(OH) ) K 10 ; * Co(OH) 10 11,2 Giải - Có các quá trình sau: Co(NO3)2 Co2+ + 2NO3 Co2+ + H2O Co(OH)+ + H+ 11,2 Co(OH) * 10 Co2+ + 2H2O Co(OH)2 + 2H+ 2 14,8 S(Co(OH) ) K 10
- Từ giả thiết và các cân bằng trên, có thể tính được ngay C 2
Co = 0,03 ; C
OH = 10-6,5 - Qua kết quả tính ta được tích số ion: 2 2 6,5 2 16 Co OH C .C 0,003.(10 ) 3.10 2 2 14,8 16 S Co OH C .C K 10 15,85.10
Như vậy, tích số ion nhỏ hơn tích số tan Không có kết tủa Co(OH)2
tách ra từ dung dịch Co(NO3)2 0,003M ở pH = 6,5
Ví dụ 2.2 [5]: Trộn 5 ml dung dịch H2C2O4 0,04M với 5 ml dung dịch SrCl2 0,08M. Cho biết hiện tượng xảy ra.
Giải
- Nồng độ ban đầu của mỗi chất:
2 2 4H C O