Nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật phân lập và nuôi trồng nấm da báo tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36)

1. Đặt vấn Ďề

4.2. Nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu

4.2.1. Kết quả lựa chọn môi trường phân lập tối ưu

Môi trƣờng phân lập tối ƣu có vai trò quan trọng trong việc thu nhận và khai thác giống nấm gốc. Môi trƣờng tối ƣu ngoài việc thích hợp cho nấm phát triển nhất còn cần thích hợp với Ďiều kiện thí nghiệm vì vậy nguyên liệu pha chế môi trƣờng cần chứa Ďầy Ďủ hàm lƣợng dinh dƣỡng và dễ thu nhận, giá thành không quá tốn kém. Các loại môi trƣờng khác nhau Ďƣợc Ďánh giá trong nghiên cứu này Ďƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.1:

Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đến tốc độ phát triển của hệ sợi sau 120 giờ nuôi cấy

Môi trƣờng PDA (khoai tây) CDA (Ngô) Môi trƣờng gạo CWA (Nƣớc dừa ) BDA (Giá Ďỗ) Kích thƣớc đƣờng kính trung bình (mm) 65.40 60.35 65.02 74.45 70.65

Ảnh hưởng của môi trườngnuôi cấy đến tốc độ phát triển của hệ sợi

Kết quả cho thấy tốc Ďộ phát triển của sợi nấm Da báo tốt nhất ở môi trƣờng nƣớc dừa. Tốc Ďộ phát triển hệ sợi nhanh Ďồng nghĩa với quá trình chuẩn bị giống cho kịp thời vụ tiến hành nhanh hơn, Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nhanh hơn và chu kỳ quay vòng của nấm cũng nhanh hơn. Vì vậy môi trƣờng nƣớc dừa Ďƣợc chọn là môi trƣờng thạch tốt nhất cho

CT (công thức) NL (Nhắc lại) Đƣờng kính TB của khuẩn lạc 1 1 64.2 1 2 65.4 1 3 66.6 2 1 60.1 2 2 65.65 2 3 55.3 3 1 64.3 3 2 64.66 3 3 66.1 4 1 73.4 4 2 76.45 4 3 73.5 5 1 69.4 5 2 70.05 5 3 72.5 CV% 1.52 LSD05 4.8

quá trình phân lập. Môi trƣờng này cũng sẽ Ďƣợc sử dụng cho quá trình khởi Ďộng giống và quá trình nhân nhanh trong quy trình sản xuất sau này.

Hình 4.6. Sự phát triển của hệ sợi Da báo trên các môi trường nuôi cấy khác nhau sau 120h:

(A): Môi trường dịch chiết khoai tây (PDA)

(B): Môi trường dịch chiết giá đỗ (BDA)

(C): Môi trường nước dừa (CWA)

4.2.2 Kết quả lựa chọn môi trường làm meo giống tối ưu

Môi trƣờng meo Ďƣợc sử dụng nhƣ một yếu tốt trung chuyển sợi nấm từ giống trong phòng thí nghiệm sang cơ chất sản xuất tạo thể quả, Ďồng thời nhằm làm tăng số lƣợng tơ nấm và cho tơ nấm dần thích nghi với Ďiều kiện của môi trƣờng mới. Trong nghiên cứu này có 5 loại cơ chất Ďƣợc thử nghiệm và Ďánh giá (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo meo giống

Cơ chất Ngày 15 20 25 Thóc Mọc + + + Trấu Mọc - - - Mùn cƣa keo Mọc - - - Cành khô nhỏ Mọc - - - Cám gạo Mọc - - - Ghi chú: (+) là Mọc tốt

(-) là không mọc hoặc nhiễm

Từ bảng 4.2 cho thấy sự phát triển của hệ sợi nấm chịu ảnh hƣởng rất lớn từ các nguồn cơ chất khác nhau. Nguyên liệu làm meo nấm tốt nhất Ďƣợc Ďánh giá cho tới thời Ďiểm này là thóc (hình 4.7). Trƣớc khi khử trùng thóc Ďƣợc ngâm qua Ďêm Ďể tăng Ďộ ẩm, các hạt thóc không xếp kín do vậy quá trình khử trùng Ďƣợc cho là hiệu quả hơn. Nguồn cơ chất là cám gạo, cành cây, mùn cƣa, trấu cho kết quả ban Ďầu rất tốt, tuy nhiên Ďây là những loại cơ chất có kết quả bị nhiễm cao. Điều này cho thấy tầm quan trọng của kỹ thuật khử trùng. Những nguồn cơ chất này thƣờng chứa nhiều yếu tố gây nhiễm nhƣ các bào tử hay sợi nấm mốc bám sẵn trên bề mặt, thậm chí ăn sâu vào trong cơ chất. Phƣơng pháp khử trùng thông thƣờng rất tốt nếu cơ chất có Ďủ Ďộ ẩm, tại áp suất 1 at, hơi nƣớc sẽ tạo ra nhiệt Ďộ 1210

cả các tác nhân gây nhiễm. Tuy nhiên do khối lƣợng cơ chất lớn, dày Ďặc, khả năng thẩm thấu của nƣớc và nhiệt Ďộ có hạn. Do vậy Ďể khử trùng tốt cần gia tăng thời gian và cải tiến quy trình khử trùng của những cơ chất trên. Điều này không Ďƣợc khuyến khích vì sẽ gây tốn kém và cần thời gian lâu dài.

Hình 4.7: Sự phát triển của nấm trên giá thể thóc 4.2.3 Kết quả làm meo giống với lớp che ánh sáng

Meo nấm thƣờng Ďƣợc nuôi trong Ďiều kiện không ánh sáng hoặc tối vì ánh sáng có thể làm tổn hại sợi nấm hoặc làm nấm ra thể quả không Ďúng kế hoạch dự trù. Việc trang bị thêm cho meo giống lớp giấy che ánh sáng phần nào giúp cho sợi nấm phát triển an toàn hơn. Trong quá trình nghiên cứu, lớp giấy này Ďƣợc tráng thêm 1 lớp môi trƣờng dinh dƣỡng, khi sợi nấm phát triển kín lớp giấy sẽ bổ sung thóc hoặc cơ chất khác. Nhƣ vậy nấm sẽ tiếp xúc và phát triển ăn sâu vào cơ chất từ nhiều phía, rút ngắn Ďƣợc thời gian chuẩn bị meo Ďồng thời giúp nấm phát triển lấn át các loại vi khuẩn xâm nhiễm. Tỉ lệ chai thóc giống bị nhiễm khi bổ xung lớp giấy che ánh sáng là 12/50, tƣơng

ứng 24%. Trong khi không có lớp giấy che sáng tỉ lệ meo thóc bị hỏng là 26/50, tƣơng ứng 52% trong tổng số chai giống tiến hành thí nghiệm. Điều này gợi ý về 1 phƣơng pháp làm meo giống mới, tuy nhiên việc chuẩn bị lớp chắn sáng có phủ lớp dinh dƣỡng rất mất thời gian vì vậy trong tƣơng lai cần nghiên cứu cải tiến Ďể thuận tiện cho việc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.

Hình 4.8: Meo nấm với lớp che ánh sáng

4.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới việc tạo thể quả nấm

Nấm Da báo Ďƣợc trồng thử nghiệm với những loại nguyên liệu sẵn có tại trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên với mục Ďích tìm ra nguồn nguyên liệu rẻ nhất với số lƣợng lớn, nhằm xây dựng quy trình nuôi cấy thực tiễn phù hợp với Ďối tƣơng là sinh viên mà mở rộng hơn là các hộ nông dân sau này. Có 3 loại nguyên liệu Ďƣợc lựa chọn nhƣ trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo thể quả

STT Thời gian ra thể quả

Đƣờng kính thể quả Mùn cƣa gỗ tạp+ tinh bột là cám

gạo, nƣớc cháo(25%) 3 tháng 15 -20 mm

Trấu Không ra thể quả

Cành cây nhỏ Nhiễm

Sự tạo thành thể quả cho thấy việc cung cấp các Ďiều kiện tối ƣu các chất dinh dƣỡng vào trong giá thể là quan trọng. Trong các công thức Ďánh giá cơ chất thì công thức mùn cƣa gỗ tạp (các loại mùn cƣa trộn lẫn trong xƣởng cƣa) + tinh bột (25%) Ďạt kết quả tốt nhất, thời gian ngắn nhất Ďể tạo ra thể quả. Còn công thức trên trấu chỉ cho thấy sự phát triển của hệ sợi, không cho thấy thể quả Ďƣợc tạo thành. Cơ chất cành cây nhỏ bị nhiễm 100% mốc xanh, không cho thể quả.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

- Đã phân lập thành công giống nấm Da báo

- Đã lựa chọn Ďƣợc môi trƣờng phân lập tối ƣu là môi trƣờng thạch dừa - Giá thể Ďể làm meo giống là mùn cƣa gỗ tạp (không chứa chất Ďộc, tinh dầu) bổ xung 50% tinh bột.

- Giá thể tạo thể quả mùn cƣa gỗ tạp + 50% cơm cho thấy việc tạo ra thể quả là tốt nhất trong các nguồn nguyên liệu nghiên cứu.

5.2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Da báo trên một số nguyên liệu nhƣ bã mía, xơ dừa, thân cây ngô…Ďể tạo thêm sự Ďa dạng về nguồn nguyên liệu nuôi trồng cho ngƣời dân. Tiếp tục nghiên cứu quá trình tạo thể quả nấm Da báo trên các nguồn nguyên liệu khác nhau.

TÀI LIệU THAM KHảO

1. Afrida S1, Tamai Y, Watanabe T, Osaki M (2014 ) Biobleaching of Acacia kraft pulp with extracellular enzymes secreted by Irpex lacteus KB-1.1 and Lentinus tigrinus LP-7 using low-cost media , World J Microbiol Biotechnol., 30(8):2263-71.

2. Dulay RM (2014), Proximate composition and functionality of the culinary-

medicinal tiger sawgill mushroom, Lentinus tigrinus (higher

Basidiomycetes), from the Philippines, Int J Med Mushrooms,16(1):85-94. 3. Hoàng Thanh Tú, Trịnh Tam Kiệt (2009) Nghiên cứu đặc điểm sinh học

của nấm phễu da báo LENTINUS TIGRTNUS(BULL.) FR, Di truyền học

và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học, số 5.

4. Kent H. McKnight ( 1987), Peterson field guides-Mushroom, Library of

Congress cataloging in publication data.

5. Nor Adila Mhd Omar (2011), Nutritional Composition, Antioxidant Activities, and Antiulcer Potential of Lentinus squarrosulus (Mont.) Mycelia Extract, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Article ID 539356, 8 pages

6. Rich Milton R. Dulay và cộng sự (2012), Optimization of Culture Conditions for Mycelial Growth and Basidiocarp Production of Lentinus tigrinus (Bull.) Fr., A New Record of Domesticated Wild Edible Mushroom in the Philippines, PHILIPP AGRIC SCIENTIST, Vol. 95

No. 3, 278–285.

7. Sapan Kumar Sharma và cộng sự (2015), The genus Lentinus (Basidiomycetes) from India - an annotated checklist, Journal of

8. Stella T1, Covino S, Křesinová Z, D'Annibale A, Petruccioli M, Čvančarová M, Cajthaml T (2013) Chlorobenzoic acid degradation by Lentinus (Panus) tigrinus: in vivo and in vitro mechanistic study- evidence for P-450 involvement in the transformation, J Hazard Mater. 2013 Sep 15;260:975-83.

9. Subhadip Mahapatra (2013), Fungal Exopolysaccharide: Production, Composition and Applications, Microbiol Insights.

10. Th.S Nguyên Minh Khang (2010), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất

bản Nông nghiệp.

11. Xu L1, Wang H, Ng T. (2012) A laccase with HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity from the broth of mycelial culture of the mushroom Lentinus tigrinus. J Biomed Biotechnol

BALANCED ANOVA FOR VARIATE ÐKTRCKL FILE TRANG4 11/ 5/17 15: 6

--- :PAGE 1 VARIATE V003 ÐKTRCKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 358.130 89.5324 12.85 0.001 2 * RESIDUAL 10 69.6994 6.96994 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 427.829 30.5592 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRANG4 11/ 5/17 15: 6

--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS ÐKTRCKL 1 3 65.4000 2 3 60.3500 3 3 65.0200 4 3 74.4500 5 3 70.6500 SE(N= 3) 1.52424 5%LSD 10DF 4.80294 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRANG4 11/ 5/17 15: 6

--- :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | ÐKTRCKL 15 67.174 5.5280 2.6401 3.9 0.0007

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật phân lập và nuôi trồng nấm da báo tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36)