7. Điểm mới của đề tài
1.4. Thực trạng sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học theo
Ứng dụng hóa học vào thực tiễn cuộc sống là một yếu tố đặc trưng trong hoạt động dạy học, giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học sinh học ở trường phổ thông.
Để nắm rõ thức trạng việc sử dụng bài tập gắn với thực tiễn ở trường THPT cũng như ý kiến của giáo viên về dạng bài tập này, tôi đã tiến hành điều tra và trưng cầu ý kiến của các giáo viên tại trường thực nghiệm sư phạm. Kết quả điều tra mức độ sử dụng bài tập trong dạy học hóa học của GV trường THPT Vân Nội – Hà Nội như sau :
STT Dạng bài tập Mức độ sử dụng Thường xuyên Ít sử dụng Không sử dụng 1 Bài tập định tính 90% 10% 0% 2 Bài tập định lượng 95% 5% 0% 3 Bài tập về kiến thức, kỹ năng thí nghiệm 40% 50% 10% 4 Bài tập gắn với thực tiễn 5% 50% 45%
Như vậy trong trường PT, GV chỉ chú tâm đưa ra những bài tập định tính, định lượng và một số ít bài tập về kiến thức, kỹ năng thí nghiệm mà chưa mở rộng xây dựng và sử dụng nhiều bài tập gắn với thực tiễn đồng thời các em HS chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao. Người giáo viên phải biết nắm tâm lý và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, trong đó phương pháp dạy học bằng cách khai thác các hiện tượng,
ứng dụng hóa học thực tiễn trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày để các em thấy môn hóa học rất gần gũi với các em giúp các em có lòng say mê yêu thích môn hóa học.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG
DẠY HỌC PHẦN “KIM LOẠI” SGK HÓA HỌC 12 NÂNG CAO