2. Mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất phổ biế nở ĐBSCL
2.1.4. Mức độ tăng trưởng của Pheretima campanulata, Pheretima
Chúng tôi tiến hành nuôi Pheretima campanulata từ tháng 10, tương ứng
với tháng 1 trong thí nghiệm. Sau 1 tháng nuôi, số lượng Pheretima campanulata
giảm đáng kể, ở NT1 và NT3 không còn, chỉ còn ở NT2: 3 con; sang tháng 3 cũng ối ỉ c ở NT2 trong tháng 2 (từ
63,69 g còn 5,40 g), sang tháng 3 thì hầu như ở cả 3 nghiệm thức đều bằng 0. Có
thể do Pheretima campanulata thích nghi kém trong điều kiện nuôi thí nghiệm. Mặt khác điều này phù hợp với kết quả của Huỳnh Thị Hồng Diệu (2011) khảo sát sự
biến động cá thể giun đất theo mùa ở quận Cái Răng – TP. Cần Thơ cho rằng trong
tháng 9, mật độ Pheretima campanulata khảo sát được 5,1 con/m2; tháng 10: 1,25 con/m2; tháng 12: 0,22 con/m2; tháng 1 và 2 không thấy xuất hiện chúngnữa. Như
vậy từ tháng 10 trở đi, số lượng Pheretima campanulata giảm mạnh đến không còn, chúng tôi bắt đầu nuôi chúng ở tháng 10, đó có thể là một trong những nguyên do làm số lượng Pheretima campanulata không tăng ở thí nghiệm của chúng tôi.
Tuy nhiên, trong 3 nghiệm thức thức ăn, sau 1 tháng nuôi, số lượng
Pheretima campanulata còn duy trì ở NT2; NT1 và NT3 thì không. Điều đó cho
thấy có thể Pheretima campanulata thích ứng được với NT2 hơn NT1 và NT3.
Nếu chọn nuôi Pheretima campanulata vào một thời điểm khác phù hợp hơn, có
thể chúng sẽ phát triển tốt trên NT2.
Bảng 7: Mức độ tăng trưởng của Pheretima posthuma trên các loại thức ăn khác nhau
Tháng 1 2 3 4 5 Số lượng (con) NT 1 20 0,00 13 5,51 3 2,00 - - NT 2 20 0,00 19 0,58 1 0,58 - - NT 3 20 0,00 17 5,77 5 4,36 - - Sinh khối (g) NT 1 19,69 0,93 11,97 5,75 1.59 0,89 - - NT 2 24,37 0,86 14,95 1,47 0.44 0,38 - - NT 3 22,18 0,98 14,35 6,43 2.97 2,61 - -
NT1: 70% đất, 30% phân bò hoai; NT2: 50% phân bò hoai, 50% phân bò tươi; NT3: 100% phân bò hoai .
Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng số lượng Pheretima posthuma giảm mạnh
qua các tháng: từ 20 con còn 13 con (NT1); còn 19 con (NT2); còn 17 con (NT3)
trong tháng đầu và tiếp tục giảm ở tháng tiếp theo. Sinh khối Pheretima posthuma
những tháng kế tiếp số lượng và sinh khối Pheretima posthuma dường như không
còn. Có thể do Pheretima posthuma thích nghi kém với điều kiện nuôi thí nghiệm.
Bên cạnh đó, qua kết quả khảo sát mật độ Pheretima posthuma ngoài tự nhiên (Huỳnh Thị Hồng Diệu, 2011) cho thấy rằng trong tháng 10 có 19,13 con/m2; tháng 12: 9,03 con/m2; tháng 1: 3,57 con/m2; tháng 2: 0,36 con/m2. Như vậy mật độ
Pheretima posthuma giảm mạnh qua các tháng chuyển giao giữa mùa mưa và mùa
khô trong tự nhiên. Điều này cũng phù hợp với kết quả thí nghiệm của chúng tôi vì chúng tôi bắt đầu nuôi Pheretima posthuma từ tháng 10 (tương ứng với tháng 1
trong thí nghiệm) đến tháng 2 (tương ứng với tháng 5 trong thí nghiệm). Đó cũng
có thể là một trong những nguyên do số lượng cũng như sinh khối Pheretima posthuma giảm mạnh đến qua các tháng thí nghiệm.
Tuy nhiên khi xét trên từng nghiệm thức cho thấy rằng số lượng Pheretima posthuma cao nhất trên NT3 (5 con) tương ứng với sinh khối 2,97 g và đạt thấp
nhất trên NT2 (1 con) tương ứng với sinh khối 0,44 g sau 2 tháng nuôi. Như vậy so
với 3 nghiệm thức thì Pheretima posthuma có thể phát triển tốt trên NT3, khác với
nhận định trong nghiên cứu của Bisht et al. cho rằng chúng phát triển tốt trên đất đồng cỏ (Bisht et al., 2007).
Nói tóm lại, xét trên những nghiệm thức thức ăn của chúng tôi, giun quế và giun huyết sinh trưởng và phát triển tốt nhất trên NT4, Pontoscolex corethrurus
sinh trưởng tốt trên NT1, có thể Pheretima campanulata phát triển tốt trên NT2 và
Pheretima posthuma phát triển tốt trên NT3.
2.2. Mức độ tăng trưởng của các loài giun đất trên từng loại thức ăn
Xét HSTT các loài trên từng nghiệm thức khác nhau cho thấy rằng giun quế
(L1) chiếm ưu thế hơn hết trên tất cả các nghiệm thức, trung bình HSTT trên NT1 là 399%, trên NT2 là 410% và 375% trên NT3. HSTT của giun quế (925%) cao hơn rất nhiều so với giun huyết (82%). Các số liệu đều khác biệt có ý nghĩa thống
kê (P < 0,05) giữa L3 và L1, L2. Điều đó chứng tỏ giun quế thích nghi rộng đối với
những loại thức ăn khác nhau.
Tuy có HSTT thấp hơn L1 nhưng HSTT trung bình của L3 trên NT1 là
vọng nuôi nhân rộng trên NT1 và NT2 nhằm phục vụ cho các nghiên cứu trong y
học và cung cấp nguồn đạm cho chăn nuôi.
Bảng 8: Mức độ tăng trưởng của một số loài giun đất phổ biến ở ĐBSCL
trên các loại thức ăn khác nhau
Tháng 1 2 3 4 5 Trung Bình Nghiệm thức 1 L1 100a 0,00 203c 35,77 286c 28,87 614c 20,51 791c 59,39 399c 28,91 L2 100a 0,00 19a 13,21 12a 10,70 6a 0,87 6a 6,00 28a 6,15 L3 100a 0,00 126b 6,28 120b 6,71 106b 3,54 95b 11,54 109b 5,61 Nghiệm thức 2 L1 100a 0,00 157a 29,54 239a 67,26 483b 73,75 1073b 403,88 410b 114,88 L2 100a 0,00 42b 8,15 19b 7,54 18a 9,23 47a 21,44 45a 9,27 L3 100a 0,00 106c 7,62 114c 5,45 104a 4,21 97a 13,90 104a 6,23 Nghiệm thức 3 L1 100a 0,00 179a 39,51 303a 10,38 404a 24,07 891a 77,16 375a 30,23 L2 100a 0,00 24b 20,64 21b 2,67 6b 2,23 10b 9,12 32b 6,93 L3 100a 0,00 102c 1,69 103c 12,46 86c 12,29 58b 30,42 90c 11,37 Nghiệm thức 4 L 1 100a 0,00 169a 6,77 562a 137 1548a213,41 2247a 544,36 925a180,31 L 2 100a 0,00 68b 24,65 63b 24,33 85b 6,92 94b 21,41 82b 15,46
Các giá trị có cùng chữ cái trong cùng một hàng của mỗi nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (x ± y): x là số trung bình (mean); y là độ lệch chuẩn (standard deviation)
L1: Giun quế; L2: Giun huyết; L3: Pontoscolex corethrurus
Nhìn chung, xét trên cả 4 nghiệm thức trong thí nghiệm của chúng tôi thì giun quế phát triển tốt nhất, kế đến là giun huyết, Pontoscolex corethrurus,
Pheretima posthuma và cuối cùng là Pheretima campanulata. Tuy nhiên nếu chọn
nuôi ở một thời điểm thích hợp thì có thể Pheretima posthuma và Pheretima campanulata phát triển tốt hơn.
Hình 17: Mức độ tăng trưởng của các loài giun đất trên từng loại thức ăn
NT1: 70% đất, 30% phân bò hoai; NT2: 50% phân bò hoai, 50% phân bò tươi;
NT3: 100% phân bò hoai, NT4: 100% phân bò tươi; L1: Giun quế; L2: Giun huyết; L3:
Pontoscolex corethrurus 0 300 600 900 1 2 3 4 5 L1 L2 L3 0 400 800 1200 1600 1 2 3 4 5 0 200 400 600 800 1000 1200 1 2 3 4 5 0 500 1000 1500 2000 2500 1 2 3 4 5 NT1 NT2 NT3 NT4 Hệ số tăng trưởng (%) Tháng 0 300 600 900 1 2 3 4 5 L1 L2 L3 0 400 800 1200 1600 1 2 3 4 5 0 200 400 600 800 1000 1200 1 2 3 4 5 0 500 1000 1500 2000 2500 1 2 3 4 5 NT1 NT2 NT3 NT4 Tháng Tháng Tháng Tháng
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu có của đề tài có thể rút ra một số kết luận như sau:
Thời gian từ giai đoạn kén đến trưởng thành ngắn nhất ở giun quế (khoảng 52 ngày), tăng dần đến giun huyết (khoảng 56 ngày), Pheretima elongata (khoảng
96 ngày) và Pontoscolex corethrurus (khoảng 161 ngày). Các loài Pheretima bahli,
Pheretima posthuma và Pheretima campanulata chưa xác định do chúng không
phát triển được trong môi trường nuôi.
Giun quế có khả năng sinh sản khá cao (khoảng 4,4 con/tuần) nhưng tỉ lệ nở
của chúng khá thấp.Tỉ lệ nở giảm dần từ Pheretima elongata (89,9%), Pontoscolex corethrurus (66,2%), giun quế (58,2%) và sau đó đến giun huyết (52,9%). Trong quá trình thu kén, Pheretima elongata sinh sản khá nhanh và liên tục trong thời gian
ngắn mà tỉ lệ nở của chúng cao. Cho nên, có thể đây là loài có triển vọng chọn nuôi.
Mức độ tăng trưởng của giun quế tăng trên cả 4 nghiệm thức, cao nhất trên NT1 (30% phân bò hoai, 70% đất) và thấp nhất trên NT3 (100% phân bò hoai); giun huyết phát triển tốt cũng trên NT1. Tiềm năng Pheretima posthuma sinh
trưởng tốt trên NT1, Pheretima campanulata thích hợp với NT2 (50% phân bò hoai, 50% phân bò tươi), Pontoscolex corethrurus thích hợp NT3.
2. Đề nghị
Nuôi và tìm hiểu thêm vòng đời của Pheretima bahli, Pheretima elongata
và Pheretima campanulata cũng như các loài có lợi khác có ở ĐBSCL.
Cần khảo sát thêm sự biến động mật độ của các loài được chọn nuôi trước
khi tiến hành thí nghiệm, nhằm tránh tình trạng số lượng giun chết hàng loạt do ảnh hưởng của yếu tố mùa và các yếu tố khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Đặng Bửu Long. 2007. Kỹ thuật nuôi giun quế. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Đình Linh. 2008. Đánh giá khả năng tăng trưởng của giun quế (Perionyx excavatus) trên các nguồn thức ăn khác nhau.
Tạp chí khoa học và phát triển, VI (4), 321 – 325.
Nguyễn Minh Đông. 2000. Nuôi và thăm dò khả năng tạo sinh khối của giun đỏ (Perionyx excavatus) trên môi trường phân gia súc. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ, 2 – 11.
Nguyễn Lân Hùng, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, Nguyễn Văn Sức. 2000. Giun đất trong cơ cấu vật nuôi của gia đình. Tài nguyên sinh vật đất sự phát
triển bền vững của hệ sinh thái, Nxb Nông Nghiệp, 176 – 185.
Trần Hoàng Nam. 2009. Sản xuất và sử dụng giun quế thay thế thức ăn bổ sung
protein trong khẩu phần nuôi vịt thịt ở Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ khoa
học nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, 32 – 45.
Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Hồng Thắm, Dương Minh Viễn. 2009. Sử dụng
lục bình kết hợp với phân chuồng để nuôi giun. Hội thảo Dự án Bèo lục bình
năm 2009, trường Đại học Cần Thơ, 198 – 206.
Nguyễn Thị Huệ Thanh. 2002. Kỹ thuật nuôi giun công nghiệp. Tài liệu tập huấn
khuyến nông.
Phan Thị Bích Trâm, Trương Thủy Trang, Dương Thị Hương Giang. 2007. Tinh sạch và khảo sát đặc điểm protease từ giun quắn (Pheretima posthuma). Tạp
chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 8, 158 – 167.
Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh
Toàn. 2009. Nghiên cứu sử dụng bột đạm từ giun quế (Perionyx excavatus)
làm thức ăn cho hậu ấu giun tôm sú(Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11, 9 – 17.
Thái Trần Bái. 1983. Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động
vật). Luận án Tiến sĩ khoa học, Maxcơva. (bản tiếng Việt do tác giả dịch).
Thái Trần Bái. 1989. Giá trị thực tiễn của giun đất. Tạp chí sinh học, 3, 39 – 42. Thái Trần Bái. 1997. Vấn đề sử dụng giun đất trong phủ xanh đồi núi trọc nước ta.
Tạp chí lâm nghiệp, 6, 14 – 16.
Trần Thị Hồng Thuý, Phạm Tử Dương, Phạm Văn Trinh. 2007. Nghiên cứu tác
dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát của địa long. Kỷ yếu hội thảo khoa
học chuyên đề côn giung trong y học cổ truyền Việt Nam lần I, 56 – 65.
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Balamurugan, M., K. Parthasarathi, E. L. Cooper, L. S. Ranganathan. 2008. Anti- inflammatory and anti-pyretic activities of earthworm extract – Lampito mauritii (Kinberg). J. Ethnopharmacol, 121(2), 330 – 332.
Bhattacharjee, G. and P. S. Chaudhuri. 2002. Cocoon production. morphology. hatching pattern and fecundity in seven tropical earthworm species – a laboratora – based investigation. J. Biosci. Vol. 27. No. 3. June 2002, 283- 294.
Bhattacharjee, S. and P. S. Chaudhuri. 2009. Reproductive biology of eight tropical earthworm species of rubber plantations in Tripura. India. Tropcal Ecology,
52 (1), 49 – 60.
Biradar, V. A., S. D. Amoji, U. M. Shagoti. 1999. Seasonal variation in growth and reproduction of the earthworm Perionyx excavatus (Oligochaeta: Megascolecidae). Biol Fertil Soils (1999), 28, 389 – 392.
Bisht, R., H. Pandey, D. Bharti, S. P. S. Bisht, B. R. Kaushal. 2007. Reproductive potential of the earthworm Metaphire posthuma (Oligochaeta) in different food substrates. Tropical Ecology 48 (1), 107-114.
Cho, H. , Choi E. S. , Lim H. G., Lee H. H. 2004. Purification and Characterization of Six Fibrinolytic Serine - Proteases from Earthworm Lumbricus rubellus. Journal of Biochemistry and Molecular Biology, 37(2), 199 – 205.
Curry, J. P. 1998. Factors affecting earthworm abundance in soils. Earthworm Ecology. Florida: Lucie Press, 37 – 64.
Edwards, C. A., J. Dominguez. 1998. Growth and reproduction of Perionyx excavatus (Megascolecidae) as factors in organic waste management. Biol Fertil Soils (1999), 28, 155 – 161.
Ismail, S. A., Plxandiran K., Yegnanarayan R. 1992. Anti - inflammatory activity of earthworm extracts. Soil Biology and Biochemistry, 24 (12), 1253 – 1254. Kaushal, B. R., S. Bora, B. Kaudpal. 1998. Growth and production by the
earthworm Metaphire houletti (Oligochaeta) in different food source. Biol Fertil Soil (1999), 29, 394 - 400.
Keilin, D. 1920. On the pharyngeal or salivary gland of the earthworm. Quarterly Journal of Microscopical Science, 65, 33–61.
Lavelle, P., Brussaard L., and Hendrix P. 1999. Earthworm Management in Tropical Agroecosystems, New York, CABI Publishing.
Lu, Y., Jin R., WuY., Mang X. 1988. The purification and characterization of fibinolytic enzymees from Amynthas dancatala. Chinese Journal of Biochemistry & Molecular Biology, 4, 166 – 172.
Lee, K. E. 1959. A Key for the identification of New Zealand earthworms.
Tuatara, 8, 13 – 60. http://www.nzetc.org/tm/scholarly/tei-Bio08Tuat01-t1- body-d2.html
Manna, M. C., M. Singh, S. Kundu, A. K. Tripathi. 1997. Growth and reproduction of the vermicomposting earthworm Perionyx excavatus as influenced by food materials. Biol Fertil Soils (1997) 24, 129 – 132.
Mihara, H., Sumi H., Akazawa K. 1983. Fibrinolytic enzymee extracted from the earthworm. Thrombosis and Haemostasis, 50, 258.
Miller, A. and P. Harley. 2002. Zoology. Higher education.
Parthasarathi. 2007. Life cycle of Lampito mauritii (Kinberg) in comparison with Eudrilus eugeniae (Kinberg) cultured on different substrates, 803-812:
Perel T. S. 1977. Differences in Lumbricid organization connected with ecological properties. Biological Bulletin, 25, 56 – 63. http://www.jstor.org/pss/20112565
Piearce, T. G. 1972. The calcium relations of selected Lumbricidae. Animal Ecology, 41, 167 – 188. http://www.jstor.org/pss/3511.
Titov, I.N., Ilyin E.A., Larionov N.P. 2006. Vermiculture: new pharmaceuticals. Review. The 8th International Symposium on Earthworm Ecology, 246. Yang, J. S. , Li L. Y., Ru B. G. 1998. Characterization of a plasminogen activator
from Eisenia fetida. Chinese Journal ofBiochemistry & Molecular Biology, 14, 164 – 169.
PHỤ LỤC
Bảng 1: Kết quả các tiêu chí quan sát trong thí nghiệm về vòng đời của trùn quế
STT
Chiều dài kén (mm)
Thời gian ấp của
kén (ngày)
Thời gian trưởng thành của con non (ngày)
Số con nở/kén (con/kén) 1 4,00 18 35 1 2 4,35 10 34 1 3 3,75 13 29 1 4 4,10 - 35 1 5 3,90 13 35 1 6 4,25 12 36 1 7 4,25 - 36 1 8 4,15 14 36 1 9 3,50 13 39 1 10 3,50 13 29 1 11 4,20 - 32 1 12 4,25 16 28 2 13 3,75 16 31 1 14 4,00 15 41 1 15 4,00 15 40 1 16 3,50 - 40 1 17 4,25 16 40 1 18 4,25 17 39 1 19 3,65 11 39 1 20 4,10 - 41 1 21 3,80 15 40 1 22 4,30 16 39 1 23 4,50 - 39 2 24 4,00 14 38 1 25 3,40 13 40 1 26 4,50 - 40 1 27 4,25 11 48 1 28 3,90 11 50 1 29 3,95 14 40 1 30 3,95 12 37 1 Trung bình 4,01 14 38 1,04 Sai số chuẩn 0,06 0,43 0,89 0,05
Bảng 2: Kết quả các tiêu chí quan sát trong thí nghiệm về vòng đời của trùn huyết
STT
Chiều dài kén (mm)
Thời gian ấp của
kén (ngày)
Thời gian trưởng thành của con non (ngày)
Số con nở/kén (con/kén) 1 7,00 12 43 1 2 4,70 20 42 1 3 7,00 16 42 1 4 5,30 18 41 1 5 5,60 17 41 1 6 6,10 15 46 1 7 5,00 12 32 1 8 6,00 15 32 1 9 5,75 23 42 1 10 4,75 20 40 1 11 4,65 17 40 2 12 4,90 19 50 1 13 5,50 16 47 1 14 6,10 18 47 1 15 5,30 18 41 2 16 4,25 12 42 1 17 4,60 14 42 1 18 4,50 19 42 1 19 4,65 17 46 1 20 4,60 15 47 1 21 4,90 13 40 1 22 4,65 11 36 1 23 4,90 14 46 1 24 4,65 13 38 1 25 4,70 13 38 1 26 5,05 14 38 2 27 5,45 13 38 1 28 6,10 11 41 1