Quy trình của S Vitolo et al Hydrometallurgy

Một phần của tài liệu Xử lý tro bay ở nhà máy nhiệt điện ô môn 1 (Trang 45 - 47)

a.Kết quả khảo sát

Sau khi lấy 100g tro, trích bằng 300ml H2SO4 1M, rửa tro sau trích bằng nƣớc 3 lần, mỗi lần 100ml, nƣớc rửa lần nhất đƣợc cho vào chung với nƣớc trích ở trên, còn nƣớc rửa lần 2, 3 thì đƣợc loại bỏ. Nhận thấy nƣớc trích và nƣớc rửa có màu xanh lam, tuy nhiên màu xanh lam ở nƣớc trích đậm hơn rất nhiều.

Cho 2g NaClO3 vào dung dịch trên, gia nhiệt ở 70C trong 1 giờ, mục đích để oxi hóa vanadium từ hóa trị IV lên hóa trị V. Trong lúc oxi hóa pH của dung dịch đƣợc giữ ở 2,1. Nhận thấy dung dịch chuyển sang màu đỏ đậm.

Hình 3.3: Dung dịch nƣớc trích bằng acid sau khi oxi h a

Sau đó tiếp tục thêm Na2CO3 vào để tủa vanadium tại pH ~ 3. Nhận thấy tủa có màu vàng nâu nhƣng rất ít. Dung dịch vẫn còn màu đỏ đậm.

Kết tủa đƣợc lọc và rửa 3 lần, mỗi lần 10ml dung dịch H2SO4 pH ~ 2. Nhận thấy kết tủa tan ra một ít.

b.Nhận xét

Đối với công đoạn trích vanadium thì tƣơng đối tốn kém vì phải tiến hành trích với dung dịch H2SO4 có nồng độ acid cao (1M) vì thế quy trình này có tính kinh tế tƣơng đối thấp khi đƣa vào sản xuất trong thực tế.

Ở công đoạn tủa vanadium tại pH ~ 3 có kết tủa màu vàng nâu, kết tủa này không phải là V2O5 mà là muối ammonium polyvanadate có lẫn nhiều tạp chất nhƣ Fe, Al,… dƣới dạng hydroxide, vì:

- Nếu là tủa V2O5 thì màu của tủa sẽ là màu vàng cam thay vì màu vàng nâu nhƣ tủa thu đƣợc.

Cũng ở công đoạn tủa vanadium thì khi tiến hành ở pH ~ 3 thì lƣợng tủa vanadium xuất hiện khá ít nên không mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Xử lý tro bay ở nhà máy nhiệt điện ô môn 1 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)