Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 7: Kí Kịch giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX) (Trang 30 - 32)

+ Hụ̀n là biờ̉u tượng cho sự thanh nhó, cao khiờ́t, trong sạch, đạo đức nhưng tṍt cả hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác. Hụ̀n Trương Ba đờ̉ lại trong mắt xác hàng thịt là một kẻ phàm ăn, tục uống; mờ rượu và háo sắc; cư xử thụ bạo với mọi người,…

+ Những biờ̉u hiợ̀n ngay trong đối thoại khi Hụ̀n Trương Ba khụng cũn là chính mình: cử chỉ, điợ̀u bộ lúng túng, khụ̉ sở; giọng điợ̀u có khi yờ́u ớt, lời thoại ngắn; khi đuối lý lại dựng lời lẽ thụ bạo đờ̉ trṍn áp “Ta… Ta… đó bảo mày im đi”. Là bi kịch của sự tụ̀n tại riờng rẽ : con người khụng thờ̉ chỉ sống bằng thõn xác mà cũng khụng thờ̉ sống bằng tinh thần.

- Nụ̃i đau khụ̉ của Hụ̀n Trương Ba khi tìm về những người thõn trong gia đình.

+ Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dụ̃i chụ̀ng, có cảm giác ụng là người sống xa lạ với mọi người. + Đứa con trai cả quyờ́t định bán khu vườn đờ̉ đầu tư vào sạp thịt.

+ Cái Gái, đứa cháu nội mà ụng yờu quý nhṍt, khụng thừa nhận ụng là ụng nội, thậm chí nó cũn cự tuyợ̀t đờ́n quyờ́t liợ̀t “Nờ́u ụng nội tụi hiợ̀n về được, hụ̀n ụng nội tụi sẽ bóp cụ̉ ụng”. Trong mắt nó, Hụ̀n Trương Ba chỉ là một tờn đụ̀ tờ̉, tay chõn vụng về, luụn phá hoại.

MOON.V N

+ Con dõu tỏ ra thụng cảm, hiờ̉u và đau cho nụ̃i đau sống nhờ và sự thay đụ̉i của Hụ̀n Trương Ba. Đó là bi kịch bị người thõn xa rời, khước từ cuộc sống.

- Khát vọng giải thoát khỏi thõn xác người khác.

+ Trương Ba tự ý thức bi kịch của mình: “Khụng thờ̉ bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo được. Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”.

- Trương Ba trước cái chờ́t của cu Tị

+ Trước đề nghị đụ̉i thõn xác của Đờ́ Thích, tính cách Trương Ba từ chụ̃ lưỡng lự, suy nghĩ rụ̀i quyờ́t định dứt khoát.

+ Trương Ba muốn chờ́t thật là đờ̉ cho mình được sống mói hoài nhớ của mọi người. Đó là sự giải thoỏt bi kịch trong con người Hụ̀n Trương Ba.

c. Đỏnh giỏ

- Hụ̀n Trương Ba là một nhõn vật quá chú trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thõn xác.

- Bi kịch của nhõn vật Hụ̀n Trương Ba là bi kịch về nụ̃i đau của sự vờnh lợ̀ch giữa thờ̉ xác và tõm hụ̀n trong một con người.

- Nghợ̀ thuật xõy dựng tính cách nhõn vật, nghợ̀ thuật tạo tình huống và diễn tiờ́n kịch kích độc đáo.

3. Kết luận

- Đánh giá chung về nhõn vật.

- Khẳng định tài năng viờ́t kịch của Lưu Quang Vũ và sức sống của tác phõ̉m.

Gợi ý làm bài đề 4

1. Mở bài

- Giới thiợ̀u tác giả (con người và phong cách) - Giới thiợ̀u tác phõ̉m (giá trị của tác phõ̉m) - Giới thiợ̀u vṍn đề nghị luận : giá trị nhõn văn

2. Thõn bài

a. Giới thiợ̀u chung

b. Giải nghĩa giá trị nhõn văn

Giá trị nhõn văn của đoạn trích cảnh VII Hồn Trương Ba, da hàng thịt chủ yờ́u nằm ở sự lột tả mõu thuẫn tõm lý của các nhõn vật trong đời sống, hay chính là mõu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngó, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đṍu tranh giữa thiợ̀n và ác, giữa đẹp và xṍu, giữa hy vọng và tuyợ̀t vọng của con người.

c. Phõn tích

- Hoàn cảnh trớ trờu của Hụ̀n Trương Ba khi phải sống nhờ thõn xác anh hàng thịt.

- Nụ̃i đau đớn giày vũ của Hụ̀n Trương Ba khi phải sống nhờ, sống khác mình, qua các chi tiờ́t: + Lời dẫn kịch : ngụ̀i ụm đầu một hụ̀i lõu, bịt tai lại, như tuyợ̀t vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…

+ Lời của nhõn vật : Ta… ta đó bảo là mày im đi, Trời,…

+ Lời độc thoại nội tõm : Mày đó thắng thế rồi, cỏi thõn xỏc khụng phải là của ta ạ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ý nghĩa nhõn văn của tỏc phõ̉m :

- Ý nghĩa nhõn văn của vở kịch là ở chụ̃ Lưu Quang Vũ đó khẳng định, tụn trọng cái cá thờ̉, khẳng định vị trí, vai trũ của cá nhõn trong xó hội. Qua lời thoại đầy chṍt triờ́t lý, nhà văn gửi bức thụng điợ̀p kờu gọi con người như sống chính mình. “Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”, cõu nói đơn giản của nhõn vật Hụ̀n Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhõn văn của tác phõ̉m.

- Ý nghĩa nhõn văn của vở kịch cũn là ở chụ̃ nhà văn đó đṍu tranh cho sự hoàn thiợ̀n vẻ đẹp nhõn cách con người. Đờ̉ cho nhõn vật Hụ̀n Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thõn xác người khác, Lưu Quang Vũ đó mở hướng cho nhõn vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thõn xác có trở về hư vụ.

d. Đánh giá

- Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhõn văn :

+ Cần tạo cho con người có được sự hài hũa giữa hai mặt tinh thần và vật chṍt; khụng được kỳ thị những đũi hỏi vật chṍt của con người; cần tụn trọng quyền tự do cá nhõn; cần biờ́t rút kinh nghiợ̀m về những sai lầm đờ̉ hướng tới tương lai.

MOON.V N

- Giá trị nhõn văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đờ́n nay vẫn cũn nguyờn vẹn và vẫn cũn mang tính thời sự.

3. Kờ́t luọ̃n

- Khẳng định giá trị của tác phõ̉m (nội dung, nghợ̀ thuật). - Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 7: Kí Kịch giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX) (Trang 30 - 32)