HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT LƯU QUANG VŨ (tiết 2)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 7: Kí Kịch giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX) (Trang 27 - 29)

II. Đọc hiểu đoạn trớch 1 Xung đột kịch

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT LƯU QUANG VŨ (tiết 2)

MOON.V N

lần nữa. Những lời núi của đứa chỏu nhỏ, thờm một lần nữa xoỏy khoột vào nỗi đau sõu thẳm của ụng, để ụng cảm nhận thấm thớa bi kịch bị chớnh những người thõn yờu chối bỏ.

- Chị con dõu ở trong nhà bước ra nghe thấy những lời cuối cựng của Gỏi. Một mặt chị gọi theo con gỏi: “Gỏi, quay lại đõy, Gỏi”. Chị con dõu là người sõu sắc, chớn chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt Một mặt chị quay sang núi với: “Thầy, thầy đừng giận con trẻ …Chỉ tại nú nghĩ thầy khụng phải là ụng nội nú, con dỗ dành thế nào nú cũng khụng nghe (rưng rưng) khổ thõn thầy”. Hồn Trương Ba cảm thấy ấm lũng: “Đến lỳc này, cả nhà chỉ một mỡnh con vẫn thương thầy như xưa”. Người con dõu khẳng định thờm: “Hơn xưa nữa…Nhưng thầy ơi con sợ lắm…Mỗi ngày thầy một đổi khỏc dần… Cú lỳc chớnh con cũng khụng nhận ra thầy nữa…Làm sao giữ được thầy ở lại hiền hậu vui vẻ tốt lành như thầy của chỳng con xưa kia”? Hồn Trương Ba lại thất vọng buồn rầu núi: “Giờ thỡ con cũng…”? Người dõu vội chữa lại núi: “Thầy đừng giận nếu con đó núi điều gỡ khụng phải”. “Khụng ta khụng giận. Cảm ơn con đó núi thật. Bõy giờ thỡ đi đi, cho ta được ngồi yờn một lỏt”.

- Trương Ba như đuợc an ủi phần nào, bởi nhận ra cỏi Gỏi rất thương ụng, ụng nghĩ cụ con dõu sẽ là điểm tựa để sẻ chia tõm sự. Nhưng trước những lời núi vừa yờu thương, vừa thẳng thắn của cụ con dõu, Trương Ba lặng ngắt như đỏ tảng, đau khổ đến cựng cực. Cú lẽ lỳc ấy Trương Ba giống như người đứng trước vực thẳm, khoắc khoải cần một ai đú nớu giữ nhưng kết quả vẫn là sự bế tắc, vụ vọng .

- Tất cả những người thõn: Người thỡ chua xút dằn dỗi, tủi thõn (vợ) , người thỡ tức tưởi xua đuổi (chỏu); người thỡ lại thấu hiểu sẻ chia (con dõu), nhưng họ đều nhận ra và đau khổ trước sự thay đổi của Trương Ba. Tuy yờu quý, muốn nớu giữ Trương Ba xưa tỡm giải phỏp để thoỏt khỏi hoàn cảnh nhưng trớ trờu thay đều bất lực. Bi kịch của Trương Ba càng bị đẩy lờn tới điểm đỉnh. Những người thõn thiết nhất cũng khụng chấp nhận tỡnh trạng hai mảnh hồn- người bất nhất của chồng, cha, ụng mỡnh. Khụng cũn gia đỡnh, nền tảng của sự bấu vớu hi vọng vào mặt đất, con người khụng cũn ý nghĩ và dường như cũng chẳng cũn tồn tại. Trương Ba hiểu mỡnh đó mất tất cả và rơi vào trạng thỏi hoàn toàn cụ độc. Đú là bi kịch trong bi kịch !

- Trong màn đối thoại giữa Trương Ba với người thõn, khụng phải ngẫu nhiờn tỏc giả khụng đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc đối thoại. Bởi người con trai của Trương Ba đó bị tha húa nờn cú lẽ cỏi tỡnh yờu dành cho ớt nhiều cũng tha húa. Cỏc cuộc đối thoại với vợ con dõu và chỏu gỏi càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn. ễng hiểu tất những gỡ mỡnh đó, đang gõy ra và cú lẽ nếu tồn tại tiếp tục bi kịch ấy sẽ cũn tiếp diễn và thiờu chiều hướng tiờu cực hơn nữa . Trương Ba sống làm gỡ khi khụng cũn mang lại hạnh phỳc cho người thõn. Những cõu hỏi liờn tiếp “lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đỏnh mất mỡnh ?....Chẳng cũn cỏch nào khỏc” đú thật sự là những con súng dữ dội đang giằng xộ, cuộn xoỏy trong lũng Trương Ba để rồi dẫn đến một quyết định từ bỏ thõn xỏc như một mong muốn được giải thoỏt khụng chỉ cho mỡnh mà cả người thõn. Hồn Trương Ba dứt khoỏt thắp nhang khấn mời tiờn Đế Thớch để từ gió sự sống.

- Cỏch lựa chọn cỏch sống, một cỏch phục sinh tõm hồn như đó mờ, tan biến dần ấy mở ra cho Trương Ba những thử thỏch mới, lựa chọn mới trong cuộc đối thoại với Đế Thớch. Nhưng đú chớnh là cỏch Lưu Quang Vũ tụ đậm lờn được vẻ đẹp nhõn cỏch vẫn cũn sỏng ngời trong mảnh hồn tưởng như đó mờ nhạt. Để rồi Trương Ba đó sống đỳng phần người theo nghĩa viết hoa của nú.

2.3. Màn đối thoại với Đế Thích

* Quan niệm của Đế Thớch: “Dưới đất trờn trời đều thế cả”. Con người chỉ cần tồn tại mà khụng cần giỏ trị, ý nghĩa của đời sống: “ễng phải sống dự với bất cứ giỏ nào. Đõy là quan niệm rất hời hợt, quan liờu về đời sống con người.

* Quan niệm của Trương Ba: Cương quyết từ chối một đời sống “Bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo... Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”. Khẳng định “Khụng thể sống với bất cứ giỏ nào được”, “Cuộc sống giả tạo này...chỉ bọn khốn kiếp là lợi lộc”.

- Bỏc bỏ Đế Thớch: “ễng chỉ nghĩ đơn giản là cho tụi sống, nhưng sống như thế nào thỡ ụng chẳng cần biết.” Từ chối sự sửa sai một lần nữa của Đế Thớch: cho hồn mỡnh nhập vào xỏc cụ Tị

(Vỡ cú những cỏi sai khụng thể sửa được. Chắp vỏ, gượng ộp chỉ làm sai thờm ). Trương Ba đó can đảm, trung thực, thừa nhận sự tha húa của mỡnh, cú khỏt vọng được là chớnh mỡnh

MOON.V N

- Tõm hồn và thể xỏc phải hài hũa. Khụng thể cú một tõm hồn thanh cao trong một thể xỏc ham muốn vật chất dung tục, tội lỗi.

- Sống cho ra CON NGƯỜI khụng phải dễ. Phải luụn tự ý thức bảo vệ quyền được sống toàn vẹn và cú ý chớ hành động chống lại sự tầm thường, giả tạo để hoàn thiện nhõn cỏch.

2.4. Màn kết: Hồn Trương Ba hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mỡnh: màu xanh cõy vườn, trờn bậc cửa, trong ỏnh lửa, cầu ao, trong cỏi cơi đựng người thân yêu của mỡnh: màu xanh cõy vườn, trờn bậc cửa, trong ỏnh lửa, cầu ao, trong cỏi cơi đựng trầu, con dao rẫy cỏ, đú là sự lựa chọn tất yếu bởi đú là kết quả của sự đấu tranh ở một tõm hồn thanh cao, trong sỏng vượt lờn nghịch cảnh.

* í nghĩa: Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời. Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và

trong lòng mọi người. Lời Hồn Trương Ba:

- Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong v-ờn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…

Lời của cái Gái: Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mói mói…Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữtỡnh, đằm thắm bay bổng.

Kết luận: Trương Ba là con người nhõn hậu, sỏng suốt, cú lũng tự trọng, đặc biệt ý thức được ý nghĩa của cuộc sống.

III. Tổng kết.

1. Nội dung: từ một cõu chuyện dõn gian, Lưu Quang Vũ cảnh bỏo về hiện tượng: con người chỉ chạy theo những ham muốn tầm thường vật chất, chỉ thớch hưởng thụ, sống dung tục, tầm thường. chạy theo những ham muốn tầm thường vật chất, chỉ thớch hưởng thụ, sống dung tục, tầm thường. Hoặc lấy cớ tõm hồn là quý, đời sống tinh thần mới là đỏng trọng, bỏ bờ những nhu cầu nõng cao đời sống vật chất của con người. Tỡnh trạng sống giả, khụng dỏm và cũng khụng được như bản thõn mỡnh của con người. Đú là nguy cơ đẩy con người đến chỗ tha húa.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 7: Kí Kịch giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)