3.5.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá
a) Đánh giá chất lợng và hiệu quả của quá trình.
Để đánh giá chất lợng và hiệu quả của quá trình chúng tôi dựa vào kết quả các bài kiểm tra (kiểm tra kiến thức và kiểm tra phơng pháp).
b) Đánh giá thái độ học tập của học sinh.
Để đánh giá thái độ học tập của học sinh chúng tôi dựa vào: - Không khí lớp học.
- Số học sinh tham gia xây dựng bài có hiệu quả. - ý thức làm bài tập ở nhà của học sinh.
c) Tính khả thi của các quá trình đã nêu.
Tính khả thi của quá trình đợc dựa vào tiêu chí sau đây:
- Thời gian cho việc chuẩn bị dạy học. Đối với các quá trình dạy học nói trên thời gian chuẩn bị không nhiều lắm so với quá trình dạy học cũ.
- Các yêu cầu về thiết bị: Chúng tôi chủ yếu sử dụng các bài tập thí nghiệm có những thiết bị đơn giản dễ tìm phù hợp với khả năng đáp ứng về các thiết bị trong quá trình dạy học ở nhà trờng và những bài tập thí nghiệm lập phơng án thí nghiệm.
- Khả năng và thái độ của giáo viên: Phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn của giáo viên.
3.5.2. Kết quả về mặt định lợng
Các bài kiểm tra đợc tiến hành sau khi thực nghiệm s phạm đợc các giáo viên Vật lý có uy tín chấm điểm theo đáp án và thang điểm cho trớc. Kết quả ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm chúng tôi lập đợc các bảng sau.
Bảng 1. Bảng phân bố tần số. Lớp Sỹ số Số học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A2 45 0 1 3 6 10 12 7 4 2 0 ĐC 10A3 44 0 4 9 10 7 6 5 3 0 0
Từ bảng phân bố tần số ta lập đợc bảng phân bố tần suất và bảng phân bố tần suất luỹ tích. Bảng 2. Bảng phân bố tần suất Lớp Sỹ số Số học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A2 45 0 2,22 6,67 13,33 22,22 26,67 15,56 8,89 4,44 0 ĐC 10A3 44 0 9,09 20,45 22,73 15,91 13,64 11,36 6,82 0 0
Từ bảng phân bố tần suất ta có đồ thị phân bố tần suất (Đồ thị 1).
Bảng 3. Bảng phân bố tần suất luỹ tích
Lớp Sỹ số Số học sinh đạt điểm ≤xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10A2 45 0 2,22 8,89 22,22 44,44 71,11 86,67 95,55 100 0 ĐC 10A3 44 0 9,09 29,55 52,27 68,18 81,81 93,18 100 0 0
Từ bảng phân bố tần suất luý tích ta có đồ thị phân bố tần suất luỹ tích (Đồ thị 2).
Đồ thị 1: Đờng phân bố tần suất
Đồ thị 2: Đờng phân bố tần suất luỹ tích
Chúng tôi xử lý số liệu theo thống kê toán học thu đợc kết quả nh sau:
* Các thông số toán học.
xi %
xi %
- Điểm trung bình kiểm tra: Từ công thức X ninxi i ∑ = = 10 1 . Ta có 10 1 ( ) 5,68 45 i i TN TN i n x X = =∑ = và 10 1 ( ) 4,65 44 i i DC DC i n x X = =∑ = . - Độ lệch chuẩn.. Ta có 10 2 1 1 ( 5, 68) 1,58 45 TN i i i n x δ = = ∑ − = và 10 2 1 1 ( 4,65) 1,71 44 DC i i i n x δ = = ∑ − = - Hệ số biến thiên Từ công thức : .100% x V =δ ta có: TN.100% 27% TN V x δ = = Và DC.100% 36% DC V x δ = = Bảng 4: Bảng thống kê toán học Nhóm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số BT TN 5,68 1,58 27% ĐC 4,65 1,71 36% * Nhận xét:
- Số học sinh đạt điểm dới 5 ở số thực nghiệm ít hơn ở lớp đối chứng. - Điểm trung bình kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. - Hệ số biến thiên ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng tức là độ phân tán số liệu thống kê ở lớp thực nghiệm ít hơn so với lớp đối chứng.
- Từ nhận xét trên đây chúng tôi thấy phơng pháp giảng dạy lớp thực nghiệm hiệu quả hơn ở lớp đối chứng. Tuy nhiên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy để độ tin cậy cao hơn chúng ta cần phải kiểm định thống kê.
* Kiểm định thống kê.
Chúng ta tìm giá trị của hàm Zq thì công thức: 2 2 45 44 TN DC q TN DC x x Z δ δ − = + = 3,02 Với hàm Zt thoả mãn φ(Zt) = 2 2 1− α
trong đó giá trị α tuỳ chọn ở đây chúng tôi chọn α = 0,05 ta có φ(Zt) = 0,45.
Tra bảng ta có Zt = 1,65
Hàm Zq đợc xác định bằng cách thay các giá trị thông số thống kê đã xác định đợc ở trên vào công thức tính Zq vừa nêu ta có Zq = 3,02.
So sánh chúng ta thấy Zq > Zt. Nh vậy với mức ý nghĩa α = 0,05 thì giả thiết H0 bị bác bỏ còn giả thiết H1 đợc chấp nhận. Có nghĩa là sự khác biệt giữa xTN và xDC nh ở trên là thực chất.
* Kết luận:
Nh vậy phơng pháp sử dụng bài tập thí nghiệm vào dạy học ở lớp thực nghiệm thật sự hiệu quả hơn phơng pháp dạy học cũ ở lớp đối chứng.
3.5.3. Kết quả về mặt định tính
Thông qua quá trình theo dõi qua các giờ học kết hợp với kết quả các bài kiểm tra chúng tôi thấy:
- Đối vớ lớp thực nghiệm do chú trọng vào việc định hớng phơng pháp giải các bài tập thí nghiệm nên học sinh hiểu sâu sắc vấn đề hơn do đó vận dụng vào các bài tập khác tơng tự cũng tốt hơn. Có một điều hơn hẳn là học sinh lớp thực nghiệm có khả năng thực hành hơn hẳn các lớp đối chứng.
- Đối với học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc nắm đợc kiến thức Vật lý một cách sâu sắc còn giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức trong những tình huống đợc xác định thông qua các bài tập thí nghiệm nếu không tiến hành các bài tập thí nghiệm thì những hành động nhận thức thực nghiệm sẽ mãi mãi xa lạ đối với học sinh.
- Đối với lớp đối chứng việc giải bài tập Vật lý đơn thuần là áp dụng công thức và suy luận mang tính máy móc. Học sinh không có hoặc có thì rất hạn chế các tri thức về phơng pháp nhận thức, khả năng quan sát, đánh giá sự kiện.
Với lớp đối chứng khi tham gia tiết học học sinh giải các bài tập giáo khoa đơn thuần nên tri thức họ cần là những vấn đề lý thuyết có sẵn chỉ cần ghi nhớ những tri thức đã học trong các bài học lý thuyết và vận dụng một cách hợp lý là đợc dẫn đến không khí giờ học không có sự định hớng tập trung, gây ồn ào.
Với lớp thực nghiệm nội dung bài tập thí nghiệm nội dung đặt ra những vấn đề thiết thực rất gần gũi lại mới mẻ. Vấn đề hấp dẫn lại đợc quan sát và làm thí nghiệm nên học sinh rất hứng thú và lôi cuốn họ và quá trình học tập, giáo viên chuẩn bị bàu giảng chu đáo khoa học và học sinh đợc đặt mình vào vị trí nhà nghiên cứu khêu gợi tính tò mò lòng ham hiểu biết của học sinh, học có cơ hội phát biểu ý kiến nên lớp học rất sôi nổi có tổ chức. Trong tiết học này thì vai trò hớng dẫn của giáo viên đợc khẳng định.
Kết luận chơng 3
Việc đa bài tập thí nghiệm vào dạy học cho thấy hiệu quả to lớn vừa tạo ra không khí học tập sôi nổi, vừa đạt hiệu quả cao. Nhng đầu t không lớn cả về thời gian lẫn vật chất phù hợp với điều kiện chúng ta hiện nay. Bên cạnh đó nó còn phát huy đợc tính sáng tạo của các giáo viên trong việc dạy học vật lý bằng thực nghiệm. Từ những nhận xét trên cho phép chúng ta khẳng định vai trò của bài tập thí nghiệm trong việc bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh và kỹ năng thực hành.
Kết luận chung
Nh đã nói ở lý do chọn đề tài thì bài tập thí nghiệm vừa là bài tập Vật lý vừa là thí nghiệm Vật lý. Việc sử dụng bài tập Vật lý vào dạy học vừa phát huy đợc vai trò, tác dụng của cả bài tập và thí nghiệm vật lý, ngoài ra nó còn có tác dụng lớn trong việc bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Trong đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu về vai trò và tác dụng của bài tập Vật lý và thí nghiệm Vật lý, nghiên cứu về quá trình nhận thức vật lý, nghiên cứu bài tập thí nghiệm và vai trò của bài tập thí nghiệm trong quá trình dạy học. Đề tài đã giải quyết đợc những vấn đề sau:
* Về mặt lý luận:
- Phân tích đợc vai trò tác dụng của bài tập Vật lý nói chung trong quá trình dạy học.
- Phân tích đợc vai trò của thí nghiệm Vật lý và tác dụng của nó trong quá trình dạy học.
- Phân tích đợc khái niệm, vai trò của bài tập thí nghiệm trong dạy học, phơng pháp biên soạn bài tập thí nghiệm Vật lý, từ đó đa ra đợc phơng pháp sử dụng bài tập thí nghiệm vào dạy học phù hợp với điều kiện dạy học hiện nay ở các trờng phổ thông.
* Về mặt nghiên cứu ứng dụng:
- Xây dựng đợc một hệ thống bài tập thí nghiệm thông qua việc biên soạn và lựa chọn theo từng chủ đề dạy học và hệ thống câu hỏi định hớng t duy cho học sinh theo từng bài.
- Đề xuất đợc phơng án sử dụng bài tập thí nghiệm vào dạy học theo các chủ đề và áp dụng các phơng án đó vào dạy học thực tế ở các trờng phổ thông rồi từ đó đánh giá khả năng và hiệu quả của phơng án sử dụng đã nêu.
* Tính khả thi của đề tài:
- Trong điều kiện hiện nay ở các trờng phổ thông việc đa bài tập thí nghiệm là khả thi và cần thiết. Mọi giáo viên phổ thông nếu đợc các nhà quản lý giáo dục có chế độ khuyến khích tốt đều có thể khai thác phơng tiện dạy học có hiệu quả này. Mọi học sinh trong các trờng phổ thông đều rất hứng thú khi tham gia vào các tiết học kiểu này. Điều kiện cơ sở vật chất của các trờng phổ thông hiện nay có thể đáp ứng đợc. Với việc đa loại bài tập này vào giảng
dạy buộc các giáo viên phải tham gia vào các thí nghiệm nhiều hơn. Qua đó khả năng sáng tạo của giáo viên cũng đợc phát huy.
- Việc đa loại bài tập thí nghiệm vào giảng dạy không làm xáo trộn về nội dung chơng trình dạy học hiện nay.
- Loại bài tập này không chỉ sử dụng ở các trờng THPT mà còn sử dụng ở cả bậc THCS.
- Nếu triển khai đợc biện pháp dạy học này cùng với việc triển khai phần thí nghiệm thực hành thì chắc chắn chúng ta sẽ khắc phục đợc tình trạng thiếu thợ lành nghề ở nớc ta hiện nay.
Tóm lại: Việc triển khai loại bài tập thí nghiệm trong các trờng phổ thông là cần thiết và khả thi góp phần nâng cao chất lợng giáo dục phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc.
Tài liệu tham khảo
[1] Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh - Vật lý lớp 10 - Nhà xuất bản giáo dục 1993.
[2] Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh - Vật lý lớp 10 - Sách giáo viên - Nhà xuất bản Giáo dục năm 1993.
[3] Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh - Bài tập Vật lý 10 - Nhà xuất bản giáo dục 1993.
[4] Bộ giáo dục và đào tạo- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ III ( 2004-2007) - Viện nghiên cứu s phạm - Hà Nội tháng 8 năm 2005.
[5] Bộ giáo dục và đào tạo - Phân phối chơng trình môn Vật lý trung học phổ thông, Tài liệu chỉ đạo chuyên môn thực hiện từ năm học 2000 - 2001 - Lu hành nội bộ 2000.
[6] Trần Hữu Cát- Phơng pháp nghiên cứu khoa học Vật lý-Vinh 2004. [7] Nguyễn Văn Đông, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn
Đồng, Lu Văn Tạc - Phơng pháp dạy học Vật lý ở trờng Phổ thông tập I, tập II - Nhà xuất bản giáo dục 1979.
[8] Trần Thuý Hằng, Hà Duyên Tùng - Thiết kế bài giảng Vật lý 10 nâng cao, tập 1 - NXB Đại học s phạm 2006.
[9] Hà Hùng, Trần Văn Toàn - Thí nghiệm Vật lý - ĐH Vinh 1993.
[10] Nguyễn Phụng Hoàng - Thống kê xác xuất trong nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học xã hội - Huế 1995.
[11] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Trờng - Vật lý lớp 10 nâng cao - Sách giáo viên - Nhà xuất bản Giáo dục 2006.
[12] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tờng - Vật lý lớp 10 nâng cao - Nhà xuất bản giáo dục năm 2006.
[13] Nguyễn Quang Lạc - Nghiên cứu chơng trình cơ - nhiệt - điện (bài giảng chuyên đề cho khoa học) - Đại học s phạm Vinh 1995.
[14] Nguyễn Quang Lạc- Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông (Bài giảng chuyên đề cho cao học) - Đại học s phạm Vinh 1994.
[15] V.Langúe - Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý - Nhà xuất bản Giáo dục 1998.
[16] Phạm Thị Phú - Bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học - Luận án tiến sỹ giáo dục - Đại học s phạm Vinh 1999.
[17] Phạm Thị Phú - Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức và dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý trung học phổ thông - Đề tài cấp bộ - Vinh 2000 – 2002.
[18] Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An – phân phối chơng trình THPT môn Vật lý - Tài liệu chỉ đạo chuyên môn năm học 2007 – 2008 năm 2007. [19] Sh.Slobodetski, V.A.Orlov - Các bài thi học sinh giỏi Vật lý toàn Liên
Xô, tập 2 - NXB Giáo dục 1988.
[20] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng - Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trờng phổ thông - Trờng đại học Quốc gia Hà Nội 1995.
[21] Nguyễn Đức Thâm- Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở bậc Phổ thông - Nhà xuất bản Giáo dục 2002.
[22] Phạm Hữu Tòng- Phơng pháp dạy học bài tập Vật lý, tập 1,2- Nhà xuất bản giáo dục 1999
[23] Lê Trọng Tờng, Lơng Tuấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn - Bài tập Vật lý 10 nâng cao – NXB GD năm 2006.
[24] Bùi Trọng Tuấn, Lơng Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Lê Trọng Tờng- Tài liệu chủ đề tự chọn bán sát chơng trình nâng cao Vật lý 10 dùng cho giáo viên - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006.
[25] Nguyễn Ngọc Thanh - Bài tập thí nghiệm phần từ trờng và cảm ứng từ - Luận văn Thạc sỹ năm 2001.
[26] M.E.Tultrinxki - Những bài tập định tính về Vật lý cấp 3, tập 1 - NXB Giáo dục 1978.
[27] Phạm Quang Trực, Phạm Hồng Tuất- Phơng pháp giải bài tập Vật lý tập 1, tập 2 - Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội 1975
[28] Internet - Wesite: www.http// Edu.net.
Phụ lục 1
Phiếu tìm hiểu thực trạng dạy học bài tập thí nghiệm ở trờng phổ thông.
(dùng cho giáo viên)
1. Bài tập thí nghiệm là gì ?
a) Đó là những bài tập mà khi giải học sinh không cần tính toán