Mõu thuẫn, xung đột ngày một tăng và phỏt triển tới đỉnh điểm, tạo kịch tớnh gay gắt Mõu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiờn, cú mối quan hệ mật thiết và tỏc động lẫn nhau

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 4: Kịch - nghị luận - chính luận giai đoạn 1930 - 1945) (Trang 28 - 30)

- Mõu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiờn, cú mối quan hệ mật thiết và tỏc động lẫn nhau

-

- Mõu thuẫn, xung đột chứa đựng những vấn đề lớn lao, sõu sắc, cú ý nghĩa đến muụn đời.

- Dự bản chất của bi kịch là sự cụ đặc cỏc mõu thuẫn đến mức dường như khụng thể giải quyết, ta vẫn thấy

toỏt lờn từ vở bi kịch này chủ đề và định hướng tư tưởng được phỏt triển logic, sỏng tỏ. Trờn quan điểm

nhõn dõn, vở kịch lờn ỏn tham quan bạo chỳa, nhưng trờn tinh thần nhõn văn, vở kịch vẫn ca ngợi những nghệ sĩ chõn chớnh và tài hoa như Vũ Như Tụ, sống chết với Cửu Trựng đài, tin tưởng vào lớ tưởng của bản thõn, đĩ làm việc gỡ là đam mờ, coi đú là cuộc đời, là lẽ sống, sẵn sàng sống chết vỡ nú. Ta cú thể hiểu

vỡ sao nhà văn Tụ Hồi lại cho rằng Vũ Như Tụ như là một Cửu Trựng Đài mà Nguyễn Huy Tưởng quyết

dựng nờn cho mỡnh.

2. Phõn tớch nhõn vật Vũ Như Tụ

2.1. Tớnh cỏch

- Vũ Như Tụ là một kiến trỳc sư thiờn tài. Tài của Vũ Như Tụ chủ yếu được thể hiện ở những hồi trước của vở kịch, qua lời của cỏc nhõn vật khỏc núi về ụng. Một thiờn tài “ngàn năm chưa dễ cú một”, “chỉ vẩy bỳt là chim, hoa đĩ hiện lờn trờn mảnh lụa thần tỡnh biến hoỏ như cảnh hoỏ cụng”, cú thể “sai khiến gạch đỏ như viờn tướng cầm qũn, cú thể xõy dựng lõu đài cao cả, núc vờn mõy mà khụng hề tớnh sai một viờn gạch nhỏ”. Cỏi tài ấy khiến mọi người phải ngưỡng mộ, kẻ

biệt nhỡn như Đan Thiềm cú thể sẵn sàng đỏnh đổi cả tớnh mạnh để bảo vệ ụng, Lờ Tương Dực dự khụng ưa nhưng cũng phải tin dựng.

- Là người khỏt khao, say mờ sỏng tạo “cỏi đẹp”. Khụng phải éan Thiềm đĩ thuyết phục hay dụ dỗ họ Vũ xõy Cửu Trựng éài. Khỏt vọng xõy Cửu Trựng éài sục sụi sẵn trong Vũ Như Tụ, chỉ cần một lời khớch lệ từ bờn ngồi là nú chuyển húa thành hành động. Bản đồ Cửu Trựng éài đĩ được vẽ sẵn, mọi tớnh toỏn kinh tế – kỹ thuật đĩ được hồn tất trước khi nhà kiến trỳc sư thiờn tài gặp mỹ nữ cú tõm hồn.

- Vũ Như Tụ cũn là một nghệ sĩ cú nhõn cỏch:

+ Cú hồi bĩo lớn, cú lớ tưởng nghệ thuật cao cả gắn liền với tinh thần dõn tộc. ễng say sưa mơ ước

xõy dựng cho đất nước một tồ lõu đài vĩ đại “bền như trăng sao” để cho “dõn ta nghỡn thu cũn hĩnh diện”, nước ta được ngẩng mặt với muụn người. Khỏt vọng ấy ban đầu đĩ được lõy truyền sang những người thợ, họ phấn khớch, đồng cảm cựng Vũ Như Tụ.

+ Cú dũng khớ: là một nghệ sĩ chõn chớnh, gắn bú với nhõn dõn, cho nờn mặc dự bị Lờ Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tụ vẫn ngang nhiờn chửi mắng tờn hụn qũn và kiờn quyết từ chối xõy Cửu Trựng Đài. Dự hiểm nguy và cỏi chết đĩ ở ngay trước mặt, ụng vẫn bỡnh thản, sống chết với CTĐ.

+ Cú tõm hồn trong sạch, khụng màng danh lợi (khi được vua ban thưởng vàng bạc, lụa là, ụng đĩ đem chia hết cho thợ).

MOON.VN

- Thế nhưng, đi tận cựng niềm đam mờ khao khỏt, Vũ Như Tụ đĩ phải đối mặt với bi kịch đau đớn của đời mỡnh. Muốn người Nam được ngẩng mặt mà cuối cựng lại trở thành kẻ thự của dõn; muốn cú đài Cửu trựng (tượng trưng cho sự bền vững) thỡ trong phỳt chốc, cả cụng trỡnh tan thành mõy khúi.

2.2. Bi kịch của Vũ Như Tụ:

+ Là một nghệ sĩ chõn chớnh muốn khẳng định tài năng, muốn tụ điểm cho đất nước và làm đẹp cho

đời, nhưng đĩ phải chết một cỏch oan nghiệt, cả cụng trỡnh nghệ thuật bị thiờu thành tro bụi.

+ Lầm lạc và ảo tưởng trong suy nghĩ và hành động, cho đến phỳt chút, ễng vẫn khụng nghĩ việc mỡnh xõy Cửu Trựng Đài cho đất nước lại bị xem là tội ỏc. Đến khi cuộc nổi loạn đĩ nổ ra, cả kinh thành như nghiờng ngả trong tiếng qũn ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiờng, tiếng tự và, ngựa hớ, Đan Thiềm hốt hoảng, lớu lưỡi giục Vũ Như Tụ trốn, nếu khụng sẽ bị giết, nhưng ụng vẫn khụng chịu đi, vẫn tin vào động cơ và việc làm “chớnh đại quang minh”, vẫn hi vọng sẽ thuyết phục được An Hồ Hầu. Khi chớnh mỡnh và Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trựng Đài bị đập phỏ, thiờu huỷ thỡ ụng mới

bừng tỉnh, xiết bao đau đớn, kinh hồng ngửa mặt lờn trời mà kờu lờn: “ễi mộng lớn! ụi Đan Thiềm! ễi Cửu Trựng Đài!”. Đú cũng là những tiếng kờu cuối cựng của Vũ Như Tụ khi ngọn lửa oan nghiệt đang bựng bựng thiờu trụi Cửu Trựng Đài, trước khi tỏc giả của nú bị dẫn ra phỏp trường. Trong tiếng kờu ấy, “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trựng Đài” đĩ được Vũ đặt liền kề, nỗi đau mất mỏt như nhập hũa thành nỗi đau bi trỏng tột cựng. Đú chớnh là õm hưởng chủ đạo của đoạn trớch.

- Vũ chỉ đứng trờn lập trường của người nghệ sĩ mà khụng đứng trờn lập trường của nhõn dõn, trờn lập trường cỏi Đẹp mà khụng đứng trờn lập trường cỏi Thiện. Cụng trỡnh với năm vạn thợ bờn trong và mười vạn thợ bờn ngồi đĩ hỳt của dõn bao sinh lực. Quyền sống của nhõn dõn bị hy sinh khụng thương tiếc.Hành động của Vũ Như Tụ khụng hướng đến sự hũa giải mà thỏch thức và chấp nhận sự hủy diệt. Vũ đĩ từng tranh tinh xảo với húa cụng, giờ lại bướng bỉnh tranh phải- trỏi với số phận và với cuộc đời. Vũ Như Tụ hiện lờn đỳng là một tớnh cỏch bi kịch, vừa bướng bỉnh vừa mềm yếu, vừa kiờn định vừa dễ hoang mang, muốn vựng lờn chống lại và thỏch thức số phận, nhưng cuối cựng vẫn rơi vào bi kịch.

2.3. Nguyờn nhõn bi kịch

- Mõu thuẫn giữa khỏt vọng cao cả của người nghệ sĩ với cỏch thực hiện khỏt vọng ấy: mục đớch của Vũ Như Tụ là chõn chớnh nhưng con đường thực hiện lại sai lầm khi ụng lợi dụng quyền lực của bạo chỳa để thực hiện khỏt vọng nghệ thuật.

- Mõu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siờu thuần tuý của muụn đời với lợi ớch thiết thực, trực tiếp của quần chỳng nhõn dõn.

- Mõu thuẫn giữa khỏt vọng và hồn cảnh xĩ hội chưa cho phộp. Trong hồn cảnh khụng thớch hợp, cỏi đẹp thành ra phự phiếm, cao siờu.

2.4. í nghĩa của bi kịch Vũ Như Tụ

Qua tấn bi kịch của người nghệ sĩ thiờn tài Vũ Như Tụ, Nguyễn Huy Tưởng gợi những suy nghĩ sõu sắc về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ với hoạt động sỏng tạo nghệ thuật và thực tế đời sống nhõn dõn. Vấn đề tỏc giả đặt ra ngày ấy, giờ đõy bước sang thiờn niờn kỉ mới vẫn cũn nguyờn giỏ trị.

MOON.V N

Bi kịch, thể loại lớn của văn học và sõn khấu, bao giờ cũng đặt độc giả và khỏn giả trước những cõu phức tạp, húc bỳa và nhức nhối của cuộc sống...

3. Phõn tớch nhõn vật Đan Thiềm

- Nếu Vũ Như Tụ là người nghệ sĩ đam mờ sỏng tạo cỏi đẹp thỡ Đan Thiềm là người đam mờ

cỏi tài, ở đõy là tài sỏng tạo ra cỏi đẹp:

+ Vỡ cú tấm lũng liờn tài nờn lỳc Vũ Như Tụ mới bị bắt, ụng nhờ Đan Thiềm “mỏch đường

chạy trốn”, nàng đĩ khuyờn ụng ở lại, thuyết phục ụng nhõn cơ hội này, mượn uy quyền và tiền bạc

của Lờ Tương Dực để thực hiện được hồi bĩo xõy dựng cho đất nước một cụng trỡnh nghệ thuật đồ sộ, vĩnh cửu.

+ Vỡ đam mờ tài năng mà nàng luụn khớch lệ Vũ Như Tụ xõy dựng Cửu Trựng Đài, sẵn sàng quờn mỡnh để bảo vệ cỏi tài ấy. Với nột tớnh cỏch ấy, Đan Thiềm xứng đỏng là tri õm, tri kỉ của Vũ Như Tụ.

- Ở hồi cuối, cả Vũ Như Tụ và Đan Thiềm đều lõm vào trạng thỏi khủng hoảng với một nỗi đau chung: sự “vỡ mộng” thờ thảm. Nhưng diễn biến tõm trạng của họ cú chiều hướng vận động và biểu hiện khỏc nhau.

Đan Thiềm cũng đau đớn nhận ra thất bại của giấc “mộng lớn” xõy Cửu Trựng Đài, nhưng nhạy bộn, sớm sủa, kịp thời hơn Vũ Như Tụ. Tõm trớ của nàng giờ đõy khụng cũn hướng vào thành bại của việc xõy Cửu Trựng Đài mà hướng vào sự sống cũn của Vũ Như Tụ, người nghệ sĩ “tài trời” nghỡn năm cú một. Nàng khẩn khoản khuyờn Vũ đi trốn, và thấy lời khuyờn của mỡnh vụ hiệu thỡ hốt hoảng đau đớn tột cựng. Trong mấy lớp liờn tiếp của hồi V, Đan Thiềm đĩ năm lần bảy lượt khuyờn Vũ Như Tụ “trốn đi” (15 lần khuyờn trốn, điệp khỳc trốn đi, lỏnh đi, chạy đi vang lờn đến 14 lần; 4 lần nàng van lạy phe nổi loạn “tha cho ụng cả”). Điệu bộ nàng “hớt hơ hớt hải” “mặt cắt khụng cũn một giọt mỏu”. Giọng nàng “thở hổn hển”, đứt đoạn trong õm vang kinh hồng điờn đảo

của bạo loạn chốn cung đỡnh, trong khi mà chớnh nàng bị sỉ vả bắt bớ rất bất cụng, oan nghiệt. Nàng núi với Ngụ Hạch, lời núi của nàng khẩn khoản như đẫm mỏu và nước mắt (Tướng qũn nghe tụi.

Bao nhiờu tội tụi xin chịu hết. Nhưng xin tướng qũn tha cho ụng Cả. ễng ấy là một người tài…).

Đến lỳc nhận ra đến cả việc đổi mạng sống của mỡnh để cứu Vũ Như Tụ cũng khụng được nữa thỡ Đan Thiềm đành buụng lời vĩnh biệt tất cả. (Nàng núi: “Đài lớn tan tành! ễng Cả ơi! Xin cựng ụng

vĩnh biệt!”, mà khụng núi: “Vĩnh biệt ụng Cả!”). Đú cũng là lời vĩnh biệt mĩi mĩi Cửu trựng đài,

vĩnh biệt một “giấc mộng lớn” trong mỏu và nước mắt.

Diễn biến tõm trạng của Vũ Như Tụ và Đan Thiềm trong đoạn trớch Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài đĩ làm sõu sắc hơn tớnh cỏch bi kịch của mỗi nhõn vật, đồng thời cũng gúp phần làm nổi bật chủ

đề của tỏc phẩm.

4. Một số nột đặc sắc về nghệ thuật

4.1. Chỉ là một trớch đoạn nhưng đoạn kịch này cũng cú kết cấu như một vở kịch: cú thắt nỳt (mõu thuẫn), xung đột, cao trào và mở nỳt. Với cả vở kịch, đoạn trớch này là phần cao trào, rồi giải (mõu thuẫn), xung đột, cao trào và mở nỳt. Với cả vở kịch, đoạn trớch này là phần cao trào, rồi giải quyết mõu thuẫn lớn nhất của cả vở kịch. Khụng khớ, nhịp điệu của sự việc được diễn tả theo chiều tăng tiến mức độ dồn dập đĩ thể hiện được tớnh chất gay gắt của mõu thuẫn và dần đẩy xung đột kịch lờn cao trào. Cửu Trựng Đài và Vũ Như Tụ là cỏi nỳt của mõu thuẫn. Xung đột đĩ được giải quyết bằng sự ra đi vĩnh viễn của cả hai.

4.2. Ngụn ngữ kịch

- Bằng một ngụn ngữ kịch cú tớnh tổng hợp rất cao (kể, miờu tả, bộc lộ…), nhà văn đĩ đồng thời khắc họa tớnh cỏch, miờu tả tõm trạng, dẫn dắt hành động, xung đột kịch rất thành cụng, tạo nờn một bức tranh đời sống bi kịch hồnh trỏng trong nhịp điệu bĩo tố của nú.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 4: Kịch - nghị luận - chính luận giai đoạn 1930 - 1945) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)