Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 4: Kịch - nghị luận - chính luận giai đoạn 1930 - 1945) (Trang 26 - 27)

1. Vài nột về tỏc giả (1912-1960)

- Xuất thõn trong một gia đỡnh nhà nho ở làng Dục Tỳ, huyện Đụng Anh, Hà Nội.

- Là một nhà văn yờu nước, sớm tham gia cỏch mạng, 1943, tham gia Hội Văn hoỏ Cứu quốc do Đảng lĩnh đạo, từng là đại biểu Quốc dõn đại hội Tõn trào (1945).

- Là một nghệ sĩ tài năng, đúng gúp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Thiờn hướng sỏng tỏc: khai thỏc những đề tài lịch sử, văn phong giản dị, thõm trầm, sõu sắc…

- Cú thể thấy ở Nguyễn Huy Tưởng sự hội tụ những phẩm chất tốt đẹp của người cụng dõn - nghệ sĩ. Trọn cả cuộc đời cống hiến cho Cỏch mạng và cho văn, khao khỏt viết được những tỏc phẩm cú quy mụ lớn, dựng lờn được những bức tranh, những hỡnh tượng hồnh trỏng về lịch sử bi hựng của dõn tộc; núi lờn được những vấn đề cú tầm triết lớ sõu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật.

- Tỏc phẩm: tiểu thuyết Đờm hội Long Trỡ (1942), Bắc Sơn (1946), Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng, tiểu thuyết Sống mĩi với thủ đụ (1961)- khỳc trỏng ca ngợi ca người Hà Nội quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh trong ngày đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp vào mựa đụng năm 1946. Cũn với vở bi kịch Vũ Như Tụ nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thỏc bối cảnh Thăng Long trong những năm quằn quại dưới sự bạo tàn của Lờ Tương Dực thụng qua hỡnh ảnh Cửu Trựng Đài “huy hồng giữa cừi trần lao lực” và người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với húa cụng”: Vũ Như Tụ. Thụng qua vở kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ và bi kịch của họ.

2.Tỏc phẩm “Vũ Như Tụ”

2.1. Vị trớ: Vũ Như Tụ(1941), tỏc phẩm đầu tay của một nhà văn chưa đầy 30 tuổi- một tỏc phẩm lớn của văn học nước nhà, cú chiều sõu nội dung tầng tầng lớp lớp và sự hồn chỉnh về hỡnh thức nghệ thuật. học nước nhà, cú chiều sõu nội dung tầng tầng lớp lớp và sự hồn chỉnh về hỡnh thức nghệ thuật.

2.2. Thể loại

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - NGUYỄN HUY TƯỞNG (TIẾT 1)

(TIẾT 1)

MOON.VN

- Cú ý kiến cho rằng đú là Bi kịch lịch sử (hư cấu dựa trờn sự kiện lịch sử, kết thỳc bi thảm), người khỏc lại chỉ

xem là bikịch. Quả là kịch Vũ Như Tụ cú yếu tố lịch sử, nhưng cảm hứng chủ đạo của tỏc phẩm khụng phải

dựng lại, làmsống dậy một sự kiện lịch sử mà chủ yếu là thụng qua sự thực lịch sử để đặt ra những vấn đề sõu sắc về cuộc sống và nghệ thuật. Cú lẽ, nờn coi Vũ Như Tụ là một vở bikịch- một thể loại văn học được mĩ học chõu Âu coi là cao quý nhất và khú nhất.

- Bi kịch là một thể của loại hỡnh kịch (đối lập với thể hài kịch). Ngồi cỏc đặc điểm chung của loại hỡnh, bi

kịch cũn mang những đặc điểm riờng của thể. Những đặc điểm riờng này chủ yếu được thể hiện qua mõu

thuẫn, xung đột và nhõn vật.

+ Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mõu thuẫn “khụng thể giải quyết” được; mọi cỏch khắc phục đều dẫn đến “sự diệt vong những giỏ trị quan trọng”.

+ Nhõn vật chớnh của bi kịch thường là những con người cú những say mờ, khỏt vọng lớn lao; đồng thời, đụi khi cũn cú cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ.

+ Kết thỳc bi thảm của số phận nhõn vật bi kịch thường cú ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tỡnh cảm nhõn văn của mỗi con người.

“Bi kịch là thể loại nghiờm ngặt đến khắc nghiệt; nú miờu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, cụ đặc cỏc mõu thuẫn bờn trong, phơi bày những xung đột sõu sắc của thực tại dưới dạng bĩo hồ và căng thẳng đến cực hạn, mang ý nghĩa tượng trưng nghệ thuật” (Lại Nguyờn Ân, l50thuật ngữ văn học).

2.3. Túm tắt : SGK.

Vũ Như Tụ nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thỏc bối cảnh Thăng Long trong những năm quằn quại dưới sự bạo tàn của Lờ Tương Dực thụng qua hỡnh ảnh Cửu Trựng Đài “huy hồng giữa cừi trần lao lực” và người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với húa cụng”: Vũ Như Tụ. Thụng qua vở kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ và bi kịch của họ. Bi kịch ấy được tập trung cao nhất trong hồi V – hồi kết của vở

kịch: Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài.

3. Trớch đoạn

3.1. Vị trớ: Hồi 5, hồi cuối của vở kịch.

3.2. Kết cấu: gồm 9 lớp

- Lớp 1: Đan Thiềm biết tin cú loạn lớn, khẩn khoản khuyờn Vũ Như Tụ đi trốn, nhưng ụng kiờn quyết từ

chối

- Lớp 2,3,4,5,6: Vua bị Trịnh Duy Sản giết chết. Cửu Trựng Đài bị kẻ phỏ, người đốt. Thợ xõy phần lớn theo qũn phản nghịch. Kinh thành hỗn loạn.

- Lớp 7, 8, 9: Đan Thiềm bị bắt, sau đú bị thiờu sống. Cửu Trựng đài thành tro bụi. Vũ Như Tụ đau xút ra phỏp trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 4: Kịch - nghị luận - chính luận giai đoạn 1930 - 1945) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)