Đọc và tỏi hiện hỡnh tượng nghệ thuật trong ca dao

Một phần của tài liệu Xây dựng qui trình dạy học đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại ở trường THPT (Trang 46)

7. Bố cục khúa luận

2.2.5. Đọc và tỏi hiện hỡnh tượng nghệ thuật trong ca dao

Đứng trước một văn bản thuộc thể loại ca dao, người đọc muốn đọc - hiểu được văn bản đú thỡ phải bắt đầu từ ngụn từ đi đến thế giới hỡnh tượng bằng sự liờn tưởng và tưởng tượng. Từ thế giới hỡnh tượng ấy đi đến nội dung phản ỏnh, nội dung biểu hiện của văn bản. Từ đú HS đọc văn bản và tỏi hiện hỡnh tượng trong ca dao theo cỏc bước sau:

2.2.5.1. Đọc tiểu dẫn và tỡm hiểu cỏc yếu tố ngoài văn bản ca dao

GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK Ngữ văn để từ đú giỳp HS nắm bắt được những nột khỏi quỏt nhất về hoàn cảnh ra đời của bài ca dao. Ngoài ra, đọc tiểu dẫn cũn biết được khụng gian diễn xướng, nội dung phản ỏnh trong bài ca dao đú. Kho tàng ca dao Việt Nam rất phong phỳ và đa dạng. Bao gồm ca dao nghi lễ, ca dao lao động, ca dao sinh hoạt, mỗi tiểu loại ca dao được ra đời trong những hoàn cảnh khỏc nhau và mang những nội dung phản ỏnh khỏc nhau. Những bài ca dao được đưa vào giảng dạy trong chương trỡnh SGK được sắp xếp theo chủ đề. Đọc phần tiểu dẫn giỳp HS xỏc định bài ca dao ấy thuộc chủ đề nào, chớnh điều ấy sẽ định hướng giỳp HS phõn tớch, cắt nghĩa để làm nổi bật nội dung cũng như nghệ thuật của bài ca dao. Bài ca dao ấy cú thể là tiếng hỏt than thõn. Đú là lời than thở về cuộc đời, về cảnh ngộ khổ cực đắng cay, là tiếng núi khẳng định giỏ trị, phẩm chất con người. Qua đú, ý nghĩa phản khỏng xó hội, phản khỏng những điều ngang trỏi ẩn chứa rất sõu trong đú. Những cõu hỏt than thõn được cất lờn vào lỳc người

dõn lao động cảm thấy tủi cực, thương xút cho số phận của mỡnh.

Những bài ca dao yờu thương tỡnh nghĩa cũng là một chủ đề nổi bật,

chuyờn nghiệp diễn tả hộ mỡnh, những người lao động đó thế kỉ này qua thế kỉ khỏc, diễn tả trực tiếp lũng mỡnh yờu thương, sướng vui, đau khổ” (Xuõn

Diệu). Những bài ca dao ấy được cất lờn từ những tỡnh cảm đằm thắm, chõn thành của người lao động xưa, nú được gắn với những địa điểm quen thuộc với người bỡnh dõn như giếng nước, gốc đa, sõn đỡnh,…

Bờn cạnh đú cũn những bài ca dao chõm biếm, hài hước thể hiện tinh thần lạc quan, tạo ra tiếng cười giải trớ và phờ phỏn thúi hư, tật xấu, những

hạng người đỏng cười trong xó hội.

Đọc tiểu dẫn giỳp HS nắm được chủ đề của cỏc bài ca dao ấy, những trạng thỏi tỡnh cảm, cảm xỳc của người dõn lao động xưa gửi gắm vào trong đú. Ngoài ra, đọc tiểu dẫn cũn giỳp chỳng ta nắm bắt sơ lược về nghệ thuật thể hiện của cỏc bài ca dao ấy. Nghệ thuật của ca dao cũng cú những đặc điểm riờng: Lời ca thường ngắn, phần lớn đặt theo thể lục bỏt hoặc lục bỏt biến thể, ngụn ngữ gần gũi với lời núi hàng ngày, giàu hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ và đặc biệt là lối diễn đạt bằng một số cụng thức mang đậm sắc thỏi dõn gian. Đõy cũng chớnh là định hướng cho HS khi phõn tớch phỏt hiện giỏ trị nghệ thuật

của bài ca dao cần tỡm hiểu.

Túm lại, hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK giỳp HS nắm bắt

một cỏch sơ lược về bài ca dao.

2.5.2.2. Đọc văn bản và hỏt (ngõm) bài ca dao theo cỏc làn điệu dõn ca theo phương thức diễn xướng dõn gian

So với cỏc thể loại được núi, được kể, cỏc thể loại được diễn gắn với

“diễn xướng” đầy đủ hơn theo nghĩa chặt chẽ của khỏi niệm này. Dự coi ca dao là thơ như Xuõn Diệu đó núi “Ca dao cũng là thơ - một loại thơ riờng biệt” nhưng nú lại tồn tại trong sinh hoạt nhõn dõn như là những cõu hỏt. Chỉ

ở dạng tồn tại ấy, nú mới bộc lộ hết vẻ đẹp thẩm mĩ một cỏch toàn diện và sõu

Ca dao cú những ẩn số bởi vỡ khi đến với người đọc, nú đó bứt ra khỏi hoàn cảnh diễn xướng, khỏi mụi trường sống đớch thực mà nú sinh ra. Khi khỏm phỏ và cảm thụ ca dao cần tạo dựng lại hoàn cảnh diễn xướng của bài ca. Ca dao vốn tồn tại dưới dạng những cõu hỏt nờn khi hướng dẫn đọc văn bản cần chỳ ý tới õm hưởng của bài ca dao, xỏc định xem bài ca dao ấy thuộc lối hỏt nào trong hai lối hỏt bội và hỏt vớ vặt, nú mang dấu ấn của vựng miền nào. Cỏc làn điệu dõn ca rất phong phỳ, mỗi vựng, miền đều cú cỏc làn điệu dõn ca tương ứng như: hỏt xoan ở Phỳ Thọ, hỏt quan họ ở Bắc Ninh, hỏt vớ dặm , hũ ở cỏc tỉnh miền Trung và miền Nam,… Đứng trước một bài ca dao,

ta cần phải xỏc định bài ca ấy được hỏt theo làn điệu dõn ca nào như: Con cũ bay lả, bay la,

Bay từ cửa phủ bay ra cỏnh đồng.

Bài ca dao trờn được hỏt theo điệu cũ lả. Thường được cỏc bà mẹ hỏt trong lỳc ru con.

- Cũn duyờn ngồi gốc cõy đa, Hết duyờn ngồi gốc cõy hồng hỏi hoa,

- Cũn duyờn kẻ đún người đưa, Hết duyờn đi sớm về trưa mặc người.

Những bài ca dao này được hỏt theo làn điệu quan họ Bắc Ninh.

Mặt khỏc, cần xỏc định xem mối quan hệ giữa nhõn vật trữ tỡnh và người đối thoại. Mối quan hệ đú trong ca dao tương ứng với cỏc điệu hỏt như hỏt giao duyờn thỡ nhõn vật trữ tỡnh thường là cỏc chàng trai và cỏc cụ gỏi cất lờn lời ca, tiếng hỏt để trao gửi, thổ lộ tõm tư tỡnh cảm của mỡnh. Hỏt ru là lời hỏt của những người mẹ được cất lờn trong khi ru con, dỗ dành con ngủ. Những điệu hũ thường do một tập thể người sủ dụng trong quỏ trỡnh lao động, phản ỏnh tớnh chất của một động tỏc, làm cho lao động được nhịp nhàng, và gõy khụng khớ phấn khởi hào hứng trong làm việc.

GV hướng dẫn HS hỏt (ngõm) cỏc bài ca dao theo phương thức diễn xướng đó đưa bài ca dao ấy vào mụi trường sống thực sự của nú. Từ đú giỳp ta xỏc định được lời ca ấy là của ai, núi cho ai nghe và núi trong hoàn cảnh nào? Thấy được mối quan hệ giữa lời ca và cỏc làn điệu nhạc để từ đú nhỡn nhận, phõn tớch bài ca dao được chớnh xỏc, toàn diện hơn.

2.5.2.3. Đọc chỳ thớch ngụn từ

Ngụn ngữ trong ca dao là ngụn từ của người xưa vỡ thế văn bản ca dao thường cú những từ địa phương hoặc những từ cổ. Khi đọc văn bản cần phải đọc chỳ thớch ngụn từ để hiểu được nghĩa đen, nghĩa búng, nghĩa tường minh,

nghĩa hàm ẩn,…của bài ca dao, chẳng hạn trong bài ca dao: Trốo lờn cõy khế nửa ngày

Ai làm chua xút lũng này khế ơi! Mặt trăng sỏnh với mặt trời Sao Hụm sỏnh với sao Mai chằng chằng

Mỡnh ơi! Cú nhớ ta chăng? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.

Chỳ thớch ngụn từ cho biết: sao Hụm, sao Mai, sao Vượt đều chỉ một ngụi sao tức sao Kim ở cỏc thời điểm khỏc nhau. Mọc sớm từ buổi chiều nờn gọi là sao Hụm, đến sỏng hụm sau lại hiện lờn trờn bầu trời nờn gọi là sao Mai, cú khi sao Hụm vượt lờn đến đỉnh của bầu trời gọi là sao Vượt. Đú là những hỡnh ảnh ẩn dụ về người con trai và người con gỏi trong tỡnh duyờn.

“Sao Hụm sỏnh với sao Mai” thể hiện sự xa cỏch trong tỡnh duyờn. Mặc dự

vậy, tỡnh cảm của họ vẫn khụng thay đổi vỡ sao Hụm, sao Mai, sao Vượt vốn chỉ là một, điều đú cho thấy tỡnh cảm của họ trước sau như một, thuỷ chung, son sắc.

2.5.2.4. Xỏc định chủ thể, nhõn vật trữ tỡnh, đối tượng trữ tỡnh của bài ca dao

Đường vào ca dao thường phải bắt đầu từ việc xỏc định chủ thể trữ tỡnh, nhõn vật trữ tỡnh và đối tượng trữ tỡnh tức là xỏc định cõu ca là lời của ai và ai là người đang cựng trũ chuyện. Đối tượng ấy cú thể chỉ là trong tõm tưởng hoặc con vật, đồ vật, cõy cối,…

Núi chung, trong ca dao chủ thể trữ tỡnh và nhõn vật trữ tỡnh luụn đồng nhất vỡ đú là tiếng núi tõm tỡnh, trực tiếp của người lao động. Chẳng hạn, trong cỏc bài ca dao núi về thõn phận của người phụ nữ:

Thõn em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

Ở bài ca dao này, nhõn vật trữ tỡnh là người phụ nữ thỡ tỏc giả ban đầu của chỳng cũng là những người phụ nữ và cú tõm trạng, cảnh ngộ giống như tõm trạng và cảnh ngộ của nhõn vật trữ tỡnh. Đú là thõn phận nhỏ bộ, cay đắng, tội nghiệp đến xút xa, ngậm ngựi của người phụ nữ trong xó hội cũ.

Trong SGK Ngữ văn, để hướng dẫn HS xỏc định chủ thể trữ tỡnh người ta thường đặt cõu hỏi hoặc gợi ý để HS hỡnh dung bài ca dao được đề cập là

“lời của ai?”, chẳng hạn như trong bài ca dao “Tỏt nước đầu đỡnh” chủ thể

trữ tỡnh và nhõn vật trữ tỡnh ở đõy là chàng trai đang tỏ tỡnh với cụ gỏi nhờ việc bỏ quờn ỏo đến việc xin ỏo, rồi nhờ khõu ỏo, cuối cựng là việc trả cụng bằng một lễ cưới hậu hĩnh. Cũn đối tượng trữ tỡnh ở đõy là cụ gỏi, là người mà chàng trai hướng tới, mượn cớ quờn ỏo để bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh một cỏch kớn đỏo, khộo lộo.

Xỏc định và nhận thức đỳng đắn chủ thể trữ tỡnh, nhõn vật trữ tỡnh và đối tượng trữ tỡnh là cụng việc quan trọng đối với việc giảng dạy ca dao. Khụng hiểu hoặc hiểu khụng đỳng về nhõn vật trữ tỡnh, đối tượng trữ tỡnh cú thể dẫn đến hiểu sai một phần hoặc toàn bộ bài ca dao.

2.5.2.5. Đưa bài ca dao vào hệ thống của nú

Tỡnh cảm, cảm nghĩ trong ca dao rất kớn đỏo, lại được phụ diễn bằng một lối núi búng giú, điờu luyện đến mức tinh xảo. Để hiểu hết được ý nghĩa của ca dao ta cần đưa bài ca dao ấy vào hệ thống của nú.

Nhưng làm thế nào để đặt một bài ca dao vào trong cựng một hệ thống? Trước hết, phải xỏc định trong số những yếu tố truyền thống cú mặt trong bài ca dao thỡ yếu tố nào cú liờn quan trực tiếp hơn cả tới việc phõn tớch bài ca dao. Một bài ca dao cú thể được đặt vào nhiều hệ thống để đối chiếu, tỡm hiểu như: hệ thống lối hỏt, hệ thống chủ đề hoặc chủ đề chặng hỏt.

Những bài ca dao được đưa vào giảng dạy trong chương trỡnh THPT

được sắp xếp theo hệ thống chủ đề như: “Ca dao than thõn” chủ yếu là

những bài núi về thõn phận, nỗi niềm của người phụ nữ: Vớ dụ:

Thõn em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

Bài ca dao núi về số phận chỡm nổi của người phụ nữ trong xó hội xưa. Hay:

Bướm vàng đậu đọt mự u

Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn.

Bài ca dao là lời than của những cụ gỏi bị gả bỏn khi tuổi cũn quỏ trẻ. Đú là lời than về thõn phận nghốo khổ, tủi cực của người nụng dõn lao động xưa:

Con cũ mà đi ăn đờm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - ễng ơi ụng vớt tụi nao, Tụi cú lũng nào ụng hóy xỏo măng.

Cú xỏo thỡ xỏo nước trong Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con.

Những bài ca dao thuộc chủ đề “Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa” là

những bài ca dao núi về những truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn trong tỡnh yờu lứa đụi và tỡnh nghĩa đối với con người, quờ hương đất nước trong đú nổi bật là những bài ca dao về tỡnh yờu đụi lứa, là lời tỏ tỡnh của cỏc chàng trai, cụ gỏi:

- Cụ kia đứng ở bờn sụng,

Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang. - Ước gỡ sụng rộng một gang, Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.

Ngoài những bài ca dao than thõn, yờu thương tỡnh nghĩa cũn cú những

bài ca dao thuộc chủ đề “Ca dao hài hước, chõm biếm”. Qua những bài ca

dao này, chỳng ta cảm nhận được tiếng cười lạc quan của người lao động xưa. Ngoài hệ thống trờn,chỳng ta cú thể đưa ca dao vào những hệ thống khỏc như hệ thống những bài cú từ mở đầu hoặc hệ thống kết cấu, hệ thống tỉ dụ hoặc ẩn dụ. Những bài ca dao thuộc hệ thống những bài cú từ mở đầu

thường bắt đầu bằng: chiều chiều, ngày ngày, đờm đờm, thõn em,…

Vớ dụ: Hệ thống những bài cú từ mở đầu bằng “ Thõn em…”

- Thõn em như tấm lụa đào,

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

- Thõn em như giếng giữa đàng,

Người khụn rửa mặt, người phàm rửa chõn.

- Thõn em như hạt mưa rào,

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

- Thõn em như hạt mưa sa,

Hạt vào đài cỏc, hạt ra ruộng cày.

Đú là những bài ca dao cú lối mở đầu bằng “Thõn em…” để diễn tả

Thụng thường, khi tỡm hiểu một bài ca dao, ta chỉ cần đặt vào một hệ thống là đủ. Tuy nhiờn, đưa bài ca dao vào hệ thống của nú ta khụng chỉ dựa vào cỏi chung, cỏi toàn thể để hiểu cỏi riờng, cỏi bộ phận mà cũn phải nhận ra được những nột đặc sắc riờng để từ đú thấy hết được cỏi hay, cỏi đẹp của bài ca dao được phõn tớch.

Như vậy, đọc văn bản là cụng việc đầu tiờn trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, khỏm phỏ tỏc phẩm ca dao. Đọc là con đường khụng thể thay thế để tỏi hiện hỡnh tượng trong ca dao, tạo cơ sở cho việc phõn tớch và đỏnh giỏ tỏc phẩm. 2.2.6. Phần học sinh làm việc ở nhà với văn bản

Dạy học là một quy trỡnh, người dạy phải hướng dẫn người học làm việc ở nhà theo những việc cụ thể:

Đọc văn bản và hiểu văn bản, phải chỳ ý tới những cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. Đọc là khõu đầu tiờn để tiếp nhận văn bản. Đõy là cỏch tốt nhất rốn luyện kỹ năng đọc cho học sinh. Bởi đọc là hoạt động cơ bản, thường xuyờn trong bốn kĩ năng: nghe - núi - đọc - viết. Từ kĩ năng đọc rốn luyện cỏc kĩ năng khỏc.

Đứng trước một văn bản thuộc thể loại ca dao, người đọc muốn đọc được văn bản đú thỡ phải bắt đầu từ ngụn từ đi đến thế giới hỡnh tượng bằng sự tưởng tượng. Từ thế giới hỡnh tượng ấy đi đến nội dung phản ỏnh, nội dung biểu hiện của văn bản. Từ đú học sinh đọc văn bản theo một trỡnh tự cỏc bước sau:

* Đọc tiểu dẫn và tỡm hiểu cỏc yếu tố ngoài văn bản ca dao (hoàn

cảnh ra đời, khụng gian diễn xướng, nội dung phản ỏnh, yếu tố dị bản…).

* Đọc văn bản và chỳ thớch ngụn từ (giọng đọc, cỏch đọc, hiểu nghĩa

ngụn từ: nghĩa đen, nghĩa búng, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn…). Trước khi đi vào đọc văn bản cần chỳ ý tới tớnh dị bản, đối chiếu văn bản được học với cỏc dị bản (nếu cú) để thấy được tớnh hợp lớ của văn bản được học.

* Đọc - hiểu văn bản

- Đọc - hiểu kết cấu văn bản: Trong ca dao chỉ cú hai hỡnh thức kết cấu

cơ bản và một số biến thể do hai hỡnh thức gốc ấy biến hoỏ ra. Đú là: lối đối đỏp và lối kể chuyện.

- Đọc - hiểu nội dung văn bản: Từ việc hiểu được ý nghĩa ngụn từ, ngữ

cảnh và kết cấu của bài ca dao, người đọc phải hiểu được nội dung văn bản: Ai núi? Núi vấn đề gỡ? Núi với ai? Núi như thế nào? Núi nhằm mục đớch gỡ?

- Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản: Tư tưởng, tỡnh cảm mà tỏc giả dõn gian

gửi gắm và phản ỏnh trong tỏc phẩm, nú cú ý nghĩa như thế nào đối với xó hội

Một phần của tài liệu Xây dựng qui trình dạy học đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại ở trường THPT (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)