Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản ca dao theo thể loại

Một phần của tài liệu Xây dựng qui trình dạy học đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại ở trường THPT (Trang 38)

7. Bố cục khúa luận

2.2. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản ca dao theo thể loại

2.2.1. Chương trỡnh và SGK Ngữ văn

Thực hiện nguyờn tắc tớch hợp mụn Ngữ văn (trước đõy gọi mụn Văn) từ ba phõn mụn Văn - Tiếng Việt - Làm văn được kết hợp và trỡnh bày trong một cuốn SGK.

Chương trỡnh Ngữ văn THPT chủ yếu sắp xếp theo thể loại, cụm thể loại và cỏc thời kỡ văn học lớn (sỏch cũ sắp xếp theo tiến trỡnh lịch sử văn học) nhằm làm nổi bật vai trũ của thể loại. Tờn gọi văn bản văn học được thay cho tờn gọi tỏc phẩm văn học trước đú. Bờn cạnh đú, chỳ trọng đến tớnh nhật dụng trong tuyển chọn văn bản văn học, làm cho việc dạy Ngữ văn trong nhà trường gắn với đời sống hàng ngày hơn.

Phương phỏp dạy học cú sự đổi mới, chỳ trọng mục tiờu nõng cao năng lực đọc - hiểu văn bản cho HS. Vỡ vậy, khụng gọi phõn tớch tỏc phẩm văn học mà gọi đọc - hiểu văn bản.

Sự đổi mới SGK đặt ra vấn đề: liệu cú sự khỏc nhau giữa hai cỏch gọi tỏc phẩm và văn bản?

Trờn thực tế, cú sự phõn biệt giữa hai cỏch gọi này. Trước đú Trung tõm Cụng nghệ Giảng Vừ đó chỉ ra sự khỏc nhau giữa văn bản và tỏc phẩm.

Tỏc phẩm là phần tinh thần chứa trong văn bản, chỉ cú trong trớ tưởng tượng của nhà văn. Nhà văn tự sỏng tạo ngụn từ để vật chất hoỏ tỏc phẩm thành văn bản. Đến tay bạn đọc, bạn đọc phải tỡm cỏch tỏi tạo lại tỏc phẩm của tỏc giả từ văn bản. Vậy tỏc phẩm là khụng cú sẵn. Gọi tỏc phẩm chưa hoàn toàn chớnh xỏc. Từ cỏch gọi này, trong dạy học giỏo viờn tự đi tỡm cỏch phõn tớch, cỏch hiểu về tỏc phẩm, tới lớp truyền đạt lại cỏch hiểu của mỡnh về tỏc phẩm ấy cho học sinh. Dạy học như vậy cần đến mạch của bài giảng, thầy làm việc là chủ yếu. Học sinh tiếp thu tri thức thụ động, mỏy múc.

Với tờn gọi văn bản, khõu đầu tiờn để tiếp nhận nú là đọc - hiểu văn bản. Trong dạy học thầy chỉ đúng vai trũ tổ chức, thiết kế, hướng dẫn học sinh cỏch học. Học sinh cú điều kiện phỏt huy tớnh chủ động tớch cực.

Quan điểm mới tỏch tỏc phẩm ra khỏi văn bản là đi theo “Lớ thuyết tiếp nhận”. “Lớ thuyết tiếp nhận” đặt ra vấn đề cỏc lớ thuyết trước đú chưa quan

tõm là vai trũ của bạn đọc trong việc tạo nờn giỏ trị tỏc phẩm. Bạn đọc là người quyết định tạo nờn giỏ trị này hay giỏ trị khỏc cho tỏc phẩm. Do vậy, bạn đọc và nhà văn cú vai trũ rất quan trọng trong việc tạo nờn sức sống cho tỏc phẩm.

Trong “Lớ thuyết tiếp nhận” cú thuật ngữ “khoảng cỏch tiếp nhận”.

Khoảng cỏch khụng gian, thời gian (giữa bạn đọc với tỏc phẩm). Vớ dụ: Những bài ca dao của nhõn dõn xưa cú khoảng cỏch về khụng gian, thời gian rất xa với bạn đọc ngày nay.

Khoảng cỏch tõm lớ: tõm lớ thị hiếu bạn đọc khỏc nhau theo thời kỡ, lứa tuổi, trỡnh độ... Trong quỏ trỡnh tiếp nhận văn bản, vai trũ của người dạy là giỳp học sinh lấp đầy những khoảng cỏch nhằm đưa học sinh đến với văn bản. Tất cả được thể hiện trong cấu trỳc bài học SGK Ngữ văn.

2.2.2. Cấu trỳc đơn vị bài học trong SGK Ngữ văn

Cấu trỳc một bài văn trong SGK văn học cũ chỉ cú 3 phần: Tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài. Cấu trỳc bài học ở SGK Ngữ văn mới gồm 6 phần: kết quả cần đạt, tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài, ghi nhớ, luyện tập (cú bài cú phần đọc thờm). Cấu trỳc này hướng tới yờu cầu toàn diện, vừa xỏc định trọng tõm vừa cung cấp kiến thức và rốn luyện kĩ năng.

Cấu trỳc bài học trong SGK Ngữ văn phần nào đỏp ứng được 4 trụ cột do Liờn Hợp Quốc đề ra trong dạy học. Từ phần kết quả cần đạt, tiểu dẫn, văn bản, hướng dẫn học bài tới phần ghi nhớ nhằm hướng dẫn người học cỏch học

để biết. Phần luyện tập hướng dẫn người học cỏch học để làm, để vận dụng kiến thức. Phần đọc thờm hướng dẫn người học cập nhật kiến thức.

2.2.3. Đọc - hiểu văn bản nghệ thuật

2.2.3.1. Sự chuẩn bị của phần Tiếng Việt, Làm văn và Lớ luận văn học cho việc đọc - hiểu văn bản

Chương trỡnh sỏch giỏo khoa Ngữ văn hiện nay tập trung vào hai nội dung đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản. Mỗi phõn mụn đều cung cấp kiến thức nhằm chuẩn bị cho việc đọc - hiểu văn bản.

Về phần Tiếng Việt

Văn bản của tỏc phẩm là một phương thức biểu đạt của nhà văn giao tiếp với bạn đọc. Nú chớnh là một sản phẩm của hoạt động giao tiếp. Phần

Tiếng Việt cú những bài học như: Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, ngữ cảnh. Những bài học này giỳp cho học sinh trước khi tỡm hiểu văn bản phải

đặt nú vào ngữ cảnh (để tỡm hiểu hoàn cảnh ra đời, thời gian sinh thành ra nú). Ngữ cảnh bao gồm cỏc mặt văn hoỏ, tõm lớ, chớnh trị. ứng với ngữ cảnh trong văn bản chớnh là phần tiểu dẫn trong SGK. Đặt văn bản trong ngữ cảnh

chớnh là tiểu dẫn. Cũng thụng qua bài Ngữ cảnh và bài Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ mà học sinh biết được trong một văn bản phải cú người núi và

người nghe, từ đú mà đi đến xỏc định được ai là người đang núi và người nghe là ai, hay núi khỏc là người núi đang núi với ai. Đặt nhõn vật giao tiếp trong hoàn cảnh giao tiếp, học sinh sẽ xỏc định được nội dung giao tiếp. Trờn cơ sở nội dung giao tiếp ấy mà tỡm ra được đớch của giao tiếp, tức là tỡm ra được chủ đề của văn bản, và cuối cựng là tỡm ra được phương thức giao tiếp đó được sử dụng trong văn bản (nú cú thể là kể, tả, tõm tỡnh, hay kết hợp cỏc phương thức trờn).

Bờn cạnh những kiến thức về giao tiếp, phần Tiếng Việt cũn cung cấp cho học sinh kiến thức về nghĩa của từ, nghĩa của cõu, nghĩa tường minh,

nghĩa hàm ẩn, nghĩa sự vật, nghĩa tỡnh thỏi. Cú được những kiến thức này, học sinh cú thể tỡm hiểu văn bản ở bề sõu của cõu chữ, thấy được những tư tưởng, tỡnh cảm mà tỏc giả của văn bản gửi gắm đến bạn đọc.

Ngoài ra, phần Tiếng Việt cũn cung cấp cả những kiến thức về đoạn. Mỗi đoạn văn đều cú chủ đề của đoạn, cú sự liờn kết bề mặt và bề sõu, cú cấu trỳc liờn kết. Đú chớnh là những hướng dẫn về đọc đoạn như thế nào, đọc cõu như thế nào. Từ những hướng dẫn này mà học sinh cú thể ỏp dụng vào từng đoạn văn cụ thể, tạo hiệu quả cao cho việc đọc đoạn, đọc cõu.

Tất cả những kiến thức mà phần Tiếng Việt cung cấp đều nhằm hỗ trợ cho việc đọc văn bản. Ngay cả những bài Phong cỏch học cũng là nhằm vào hướng dẫn học sinh đọc, tỡm hiểu văn bản phải chỳ ý đến đặc trưng của từng loại phong cỏch chức năng đó chi phối trong cõu chữ của văn bản.

Về lớ luận văn học

Lớ luận văn học cho học sinh biết khỏi niệm văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, gồm một hay nhiều cõu, nhiều đoạn và cú những đặc điểm cơ bản sau đõy:

+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề ấy một cỏch trọn vẹn.

+ Cỏc cõu trong văn bản cú sự liờn kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xõy dựng theo một kết cấu mạch lạc.

+ Mỗi văn bản cú dấu hiệu biểu hiện một (hoặc một số) mục đớch giao tiếp nhất định.

Bờn cạnh đú, Lớ luận văn học cũn cho học sinh biết được cấu trỳc của một văn bản nghệ thuật bao giờ cũng gồm những tầng bậc khỏc nhau. Đú là tầng ngụn ngữ, tầng hỡnh tượng, tầng nội dung ý nghĩa và tầng tư tưởng cảm hứng của người viết.

Cũng trong Lớ luận văn học cú bài học “Một số thể loại văn học: thơ, truyện” và bài “Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận”. Qua cỏc bài học

này, người đọc nắm được những yờu cầu về đọc thơ, đọc truyện, đọc kịch hay đọc một bài văn nghị luận. Những yờu cầu này đều được đưa ra trờn cơ sở đặc trưng của từng thể loại. Việc cung cấp những kiến thức này là vụ cựng cần thiết, nú tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc khi mà chương trỡnh Ngữ văn hiện nay được biờn soạn, sắp xếp theo thể loại.

Về phần Làm văn

Phần làm văn cho thấy rằng, thể loại là một vấn đề lớn và đọc văn cần phải đi từ những cỏi cụ thể nhất là phương thức biểu đạt. Đọc từng thể loại cú những nột riờng khỏc nhau.

Qua phần trỡnh bày trờn đõy, cú thể thấy rằng cỏc phần tiếng Việt, Làm văn, Lớ luận văn học đều cú những sự chuẩn bị tớch cực cho việc đọc - hiểu một văn bản nghệ thuật. Vậy việc đọc - hiểu một văn bản nghệ thuật núi chung sẽ được thực hiện như thế nào? Chỳng ta sẽ cựng làm sỏng tỏ.

2.2.3.2. Đọc - hiểu văn bản nghệ thuật

Đọc là một quỏ trỡnh hoạt động văn hoỏ cú tầm nhõn loại và cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc. Nú là quỏ trỡnh tiếp nhận ý nghĩa văn bản và tỏc động qua lại giữa chủ thể và văn bản, là quỏ trỡnh giao tiếp và đối thoại với người tạo ra văn bản. Đọc đũi hỏi chiều sõu của nội dung tư tưởng, tỡnh cảm, cỏi đẹp của văn bản.

Hiểu khụng chỉ là nhận ra kớ hiệu quen hay lạ, hiểu ý nghĩa của nú được lặp đi lặp lại trong ngụn ngữ mà cũn là hiểu ý nghĩa của nú trong ngữ cảnh và đối thoại được với ý nghĩa đú trong nhận thức bao gồm cả sự đỏnh giỏ về chiều sõu và chiều rộng.

Đọc - hiểu tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng thực chất là một hệ phương phỏp. Đú là một hệ thống cỏc hoạt động đặc thự mà giỏo viờn

tổ chức tiếp cận đi sõu và khỏm phỏ, chiếm lĩnh tỏc phẩm văn học bằng con đường cảm xỳc hoỏ kết hợp với trớ tuệ. Đọc - hiểu là hoạt động duy nhất để học sinh tiếp xỳc trực tiếp với cỏc giỏ trị văn học. Đọc - hiểu bắt đầu từ đọc chữ, đọc cõu, hiểu nghĩa của từ và sắc thỏi biểu cảm, hiểu nghĩa của hỡnh thức cõu, hiểu mạch văn, bố cục và nắm được ý chớnh cũng như chủ đề của tỏc phẩm.

Đọc - hiểu cần phải tuõn thủ theo một số nguyờn tắc chung như: dựa vào ngữ cảnh để đọc, khi đọc phải cú sự so sỏnh tỏc phẩm theo cỏc mối quan hệ đồng đại và lịch đại. Và phải gắn việc đọc - hiểu văn bản nghệ thuật với cuộc sống của bản thõn. Bờn cạnh đú, người đọc phải tuyệt đối tụn trọng văn bản, khụng ỏp đặt, suy diễn cho văn bản những yếu tố mà văn bản khụng cú.

Đảm bảo cỏc nguyờn tắc trờn, đọc - hiểu thường được triển khai làm bốn bước: đọc thụng - đọc thuộc; đọc kĩ - đọc sõu; đọc hiểu - đọc sỏng tạo; đọc đỏnh giỏ - đọc ứng dụng. Bốn bước đọc - hiểu này khi được thực hiện đầy đủ sẽ đỏp ứng được bốn yờu cầu cột trụ của giỏo dục.

Đọc thụng là đọc rừ ràng, mạch lạc, đỳng chớnh õm, chớnh tả. Mục đớch

của việc đọc thụng là chuyển văn bản từ dạng ký hiệu (chữ viết) sang dạng tớn hiệu là õm thanh nhằm cựng một lỳc tạo ra đồng thời nhiều kớch thớch vào cỏc cơ quan cảm giỏc. Người đọc cú thể cựng một lỳc hỡnh dung ra nhiều lớp hỡnh ảnh, cú cỏi nhỡn bao quỏt về toàn bộ quỏ trỡnh tiếp nhận và khỏm phỏ văn bản.

Đọc thuộc là một cỏch để ghi nhớ vỡ trong cuộc sống, khụng phải lỳc

nào cũng cú thể tra cứu được tài liệu. Đọc thuộc sẽ giỳp người viết tiết kiệm được thời gian khi cần phải tra cứu và tỏi hiện. Nú chủ yếu được ỏp dụng với những văn bản trữ tỡnh cũn đối với văn bản tự sự, đọc thuộc là cú khả năng túm tắt được văn bản. Đọc thuộc là giai đoạn bắt đầu cho quỏ trỡnh khỏm phỏ và từng bước giải mó văn bản để mở đầu cho quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc thụng tin từ nội dung văn bản.

Đọc kĩ là đọc để biết được bố cục, biết được kết cấu, phỏt hiện những

nội dung cơ bản trong văn bản, nắm được lụgic cỏc vấn đề trong nội dung một văn bản.

Đọc sõu là đọc cú chọn lọc bởi tớnh trờn cỏc đơn vị từ, cõu, đoạn, từ

ngữ tồn tại nhiều tầng nghĩa. Ở trong một văn bản nghệ thuật bao giờ cũng tồn tại cỏi được phản ỏnh và cỏi được biểu hiện. Đọc sõu là đọc để hiểu được cỏc lớp nghĩa của văn bản, để nhận biết được cỏi được phản ỏnh và cỏi được biểu hiện.

Đọc hiểu là cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng trong văn bản nghệ thuật,

ý nghĩa văn hoỏ và đời sống, cỏc giỏ trị tinh thần trong cỏc loại văn bản, ý thức được mục đớch của người tạo lập ra văn bản đú và giỏ trị của mỗi văn bản với cuộc sống. Đọc hiểu là phương phỏp để làm giàu tri thức và vốn sống, để hiểu cuộc sống, hiểu mỡnh, để hoàn thiện nhõn cỏch của chớnh bản thõn mỡnh.

Đọc sỏng tạo là đọc kết hợp với tưởng tượng và liờn tưởng để hiểu văn

bản. Tỏc phẩm văn học núi chung và văn bản Ngữ văn núi riờng hiện diện trước người dạy và người học là một văn bản viết. Để hiểu văn bản ấy trước hết phải hiểu nghĩa ngụn ngữ. Nhưng nghĩa ngụn ngữ khụng phải là nghĩa văn bản. Vỡ vậy người đọc cần kết hợp việc hiểu nghĩa ngụn ngữ với năng lực tưởng tượng, liờn tưởng. Cỏc văn bản Ngữ văn luụn tồn tại những khoảng trống. Người đọc bằng tưởng tượng và liờn tưởng mà kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết để lấp đầy những khoảng trống ấy. Đú là quỏ trỡnh đồng sỏng tạo với nhà văn.

Đọc đỏnh giỏ là đọc để bày tỏ thỏi độ của người học với nội dung

thụng tin cú trong văn bản và hỡnh thức tổ chức của mỗi văn bản. Việc đỏnh giỏ này sẽ làm cho nội dung thụng tin cú trong văn bản trở nờn phong phỳ hơn, đa dạng hơn bởi sự đỏnh giỏ ấy tuỳ thuộc vào mỗi cỏ nhõn, nú liờn quan

đến tầm văn hoỏ, đạo đức, tớnh cỏch của mỗi cỏ nhõn, mà những điều này thỡ khụng ai giống ai.

Đọc ứng dụng chớnh là nhằm vào việc giải quyết mục đớch học để làm.

Học để làm thỡ trong quỏ trỡnh học phải biết ứng dụng. Vỡ vậy, khi tổ chức cho học sinh đọc hiểu cỏc văn bản Ngữ văn phải quan tõm đến khả năng ứng dụng của người học.

Thực hiện đầy đủ bốn bước của việc đọc như đó trỡnh bày trờn đõy, người học sẽ dễ dàng nhận thức được nội dung, những tầng sõu ý nghĩa của tỏc phẩm mà tỏc giả gửi gắm trong văn bản. Khụng những vậy, người đọc cũn cú thể gúp phần làm cho nội dung của tỏc phẩm phong phỳ hơn, mở ra nhiều

tầng nghĩa mới, tạo “sự hoà điệu vĩ đại của những tõm hồn”.

Với sự chuẩn bị về kiến thức của cỏc phần Làm văn, Tiếng Việt, Lớ luận văn học, cựng với sự tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, cỏc bước đọc - hiểu, con đường mà bạn đọc đi đến tỏc phẩm đó được khai mở một cỏch rừ ràng. Mỗi văn bản dự nằm ở thể loại nào vẫn được mở ra trước mắt người đọc bằng con đường ấy, tất nhiờn, sẽ cú những ngừ ngỏch riờng.

2.2.4. Đọc - hiểu văn bản ca dao theo thể loại

Đặc điểm của mỗi thể loại quy định cỏch đọc văn bản của thể loại đú.

Lý thuyết thụng tin đó khẳng định rằng: kớ mó bằng cỏch nào thỡ giải mó vằng cỏch ấy. Là một trong những thể loại được đưa vào chương trỡnh sỏch giỏo

khoa Ngữ văn, ca dao cú khoảng cỏch khỏ xa về khụng gian, thời gian, tõm lý với bạn đọc ngày nay. Vỡ thế, để cú thể đọc - hiểu một văn bản ca dao thỡ việc

Một phần của tài liệu Xây dựng qui trình dạy học đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại ở trường THPT (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)