Biện phỏp 5: Cho học sinh làm cỏc bài tập lớn, tập cho học sinh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học phần phi kim ở trường trung học phổ thông luận (Trang 54)

thể yờu cầu HS :

+ Tỡm hiểu nguyờn nhõn chớnh gõy ra mưa axit ? Cỏc PTPƯ húa học chớnh trong quỏ trỡnh hỡnh thành mưa axit ? Tỏc hại của mưa axit trong thực tế ?

+ Tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường ở địa phương mỡnh và biện phỏp cải tạo mụi trường mà HS cho là hợp lớ nhất cú thể ỏp dụng dễ dàng vào trong thực tiễn ở địa phương.

+ Xin xem thờm cỏc cõu hỏi, yờu cầu của GV trong giỏo ỏn bài “Axit Sunfuric và muối sunfat” trang 87.

2.1.5. Biện phỏp 5 : Cho học sinh làm cỏc bài tập lớn, tập cho học sinh nghiờn cứu khoahọc học

GV nờn khuyến khớch HS tập làm nhà khoa học thụng qua cỏc bài tập lớn hay cỏc đề tài nhỏ. Qua việc làm này, GV giỳp cho HS chủ động làm việc cú mục đớch, tạo động cơ hứng thỳ học tập, phỏt huy được tớnh tớch cực sỏng tạo ở người học.

Thụng qua cỏc bài tập lớn hay cỏc đề tài nhỏ mà HS tham gia, giỳp HS :

- Phỏt triển cỏc kỹ năng điều tra bao gồm quan sỏt, tập hợp mẫu, tập hợp thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau để rỳt ra kết luận ;

- Từ những thụng tin thu thập cú cơ sở để hiểu rừ, bổ sung cho những điều học trong lý thuyết ;

- Tăng cường năng lực tham gia hoạt động cỏ nhõn, tập thể ;

- Tạo thúi quen suy nghĩ độc lập sỏng tạo và tớnh kiờn nhẫn trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài.

Vớ dụ : Sau khi học chương Oxi, GV cú thể cho HS làm đề tài nhỏ : “Oxi và sự sống trờn trỏi đất, tầng Ozụn”.

Cỏc nhiệm vụ chớnh mà HS cần làm :

+ Hóy nờu những tớnh chất liờn quan đến Oxi, Ozụn ;

+ Từ những tớnh chất trờn, hóy vận dụng vào trong thực tế xem Oxi, Ozụn cú tỏc động như thế nào đến sự sống trờn trỏi đất ;

+ Tổng hợp cỏc kiến thức thực tế mà cả nhúm đó sưu tầm được về Oxi, Ozụn và sự sống trờn trỏi đất ;

+ Thảo luận để tỡm ra tỏc động của Oxi với sự sống trờn trỏi đất, tỏc dụng của tầng Ozụn.

2.2. Xõy dựng hệ thống bài tập hoỏ học nhằm rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho học sinh

Việc sử dụng bài tập trong DH là điều cú tầm quan trọng đặc biệt. Đối với HS đõy là PP học tập tớch cực, hiệu quả và khụng cú gỡ cú thể thay thế được, giỳp cho HS nắm vững những kiến thức húa học, phỏt triển tư duy, hỡnh thành khỏi niệm, khả năng ứng dụng húa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và gõy hứng thỳ cho HS trong học tập.

Tuy nhiờn, hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập húa học cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : tớnh tự giỏc, tớnh vừa sức và hứng thỳ học tập của HS. Cũng như vấn đề học tập, bài tập dễ quỏ hoặc khú quỏ đều khụng cú sức lụi cuốn HS. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh DH, ở tất cả cỏc kiểu bài lờn lớp khỏc nhau, người GV phải biết sử dụng cỏc bài tập húa học cú sự phõn hoỏ để phự hợp từng đối tượng tức là gúp phần rốn luyện và phỏt triển tư duy cho HS.

2.2.1. Nguyờn tắc xõy dựng

a. Bài tập hoỏ học để rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho học sinh là một bộ phận trong hệ thống bài tập hoỏ học núi chung, nờn trước hết phải căn cứ vào cỏc nguyờn tắc chung của việc xõy dựng bài tập mới. Điểm khỏc biệt ở đõy là cỏc bài tập khụng chỉ đơn thuần là đũi hỏi tỏi hiện kiến thức cũ, ở đõy học sinh vừa phải tỏi hiện kiến thức cũ vừa phải vận dụng nú để giải quyết một tỡnh huống mới chưa quen biết hay cú thể là một tỡnh huống đó gặp, nhưng trong một hoàn cảnh mới, cú nghĩa là khi học sinh giải được xong một bài tập loại này thỡ học sinh khụng chỉ nhớ mà phải hiểu cỏc kiến thức đó học và tự rỳt ra (hay lĩnh hội) được những kiến thức mới mà tại thời điểm khi làm bài tập cỏc em chưa biết.

b. Loại bài tập chỉ đơn thuần là tỏi hiện kiến thức như : “Hóy nờu định nghĩa phản ứng oxi hoỏ - khử, cho vớ dụ minh hoạ ?” hay “Hóy nờu cỏc tớnh chất hoỏ học chung của axit ?” v .v...

Loại bài tập củng cố và phỏt triển kiến thức thường cú dạng như “ ...., hóy giải thớch hiện tượng ...” hoặc “Vỡ sao ....” hoặc “Từ.... hóy rỳt ra nhận xột (hay cho kết luận) về...” v.v... Ta cú thể hỡnh dung theo sơ đồ sau :

c. Tuỳ theo mục đớch DH, tớnh phức tạp và qui mụ của từng loại bài, GV cú thể sử dụng hệ thống bài tập bằng cỏch đặt ra những bài tập theo một số hướng sau :

- Từ những phản ứng của chất đang học so sỏnh đối chiếu và suy ra phản ứng của những chất cựng loại khụng được học ;

- Từ những hiện tượng húa học đang biết liờn hệ với cỏc hiện tượng tự nhiờn trong đời sống ;

- Vận dụng những kiến thức đang học để giải thớch những hiện tượng liờn quan trong đời sống hàng ngày ;

- Từ những tớnh chất của chất vừa học dự đoỏn ứng dụng của chất đú ; - Kết hợp cỏc thao tỏc tư duy để lựa chọn ra phương ỏn trả lời tối ưu nhất ; - Cõu hỏi cú ẩn ý (hay cõu hỏi cú vấn đề) cho HS phỏt hiện ra ẩn ý.

Dưới đõy sẽ trỡnh bày hệ thống bài tập giỳp rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS trong khi nghiờn cứu tài liệu mới và hoàn thiện kiến thức, kỹ năng (ụn tập, củng cố, luyện tập) trong chương 5, chương 6 chương trỡnh húa học 10 và chương 2, chương 3 chương trỡnh húa học 11 ở trường THPT.

2.2.2. Hệ thống bài tập chương nhúm halogen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.1. Mục tiờu, nội dung và cấu trỳc chương nhúm halogen [38] a. Mục tiờu

- HS nắm được :

+ Tớnh chất hoỏ học, tớnh chất vật lớ cơ bản của cỏc halogen và hợp chất của chỳng ;

+ Ứng dụng, phương phỏp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen. - HS cú kĩ năng :

+ Quan sỏt, làm một số thớ nghiệm về tớnh chất HH, tớnh chất vật lớ của halogen và hợp chất của chỳng ;

+ Giải một số bài tập định tớnh và định lượng cú liờn quan đến kiến thức trong chương.

b.Nội dung và cấu trỳc

Gồm cỏc bài : Khỏi quỏt về nhúm halogen; Clo; Hiđro clorua và Axit clohiđric; Hợp chất cú oxi của clo; Luyện tập về clo và hợp chất của clo; Flo; Brom; Iot; Luyện tập chương; Thực hành tớnh chất của cỏc halogen và cỏc hợp chất của halogen.

2.2.2.2. Hệ thống bài tập.

Dưới đõy là một số bài tập phục vụ cho việc rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS:

- Cỏc cõu từ 1-11 nhằm luyện cho HS củng cố cỏc kiến thức cơ bản.

- Cỏc cõu từ 12-25 nhằm rốn luyện cho HS biết tư duy mềm dẻo và vận dụng linh hoạt sỏng tạo. Cỏc bài tập này cú thể giải bằng nhiều PP khỏc nhau như: PP đại số, PP tăng giảm khối lượng, PP khối lượng mol trung bỡnh.

Cõu 1. Bằng PP hoỏ học hóy phõn biệt cỏc lọ mất nhón đựng riờng rẽ cỏc chất sau : a) HCl, NaCl, NaNO3, HNO3 b) Na2CO3, NaCl, NaI, NaF, HCl

Cõu 2. Hoàn thành cỏc PTPƯ sau, ghi rừ điều kiện nếu cú : a) (1) HCl +MnO2 o t →khớ (A) + (B) + lỏng (C) (2) (A) + (C)→as (D) + khớ (E) (3) (D) + Mn → (B) + (F) (4) (F) + (A) →to (D) (5) (D) + Ca(OH)2 → (G) + (C) (6) (H) →to (G) + (E) b) (1) NaCltinh thể + H2SO4đặc, núngkhớ (A) + (B)

(3) (C) + NaBr → (F) + (G) (4) (F) + NaI → (H) + (I) (5) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (6) (J) →as (L) + (C)

(7) (A) + NaOH →(G) + (E) (8) (C) + NaOH →(G) + (M) + (E)

Cõu 3. Người ta tiến hành cỏc thớ nghiệm sau :

HCl + NaHSO3→ Khớ A; HCl + FeS → Khớ B; HCl + KMnO4→ Khớ C a) Khớ A, B, C là những khớ gỡ? Viết cỏc PTPƯ.

b) Viết cỏc PTPƯ (nếu cú) và ghi rừ điều kiện khi : - Sục khớ A vào dung dịch khớ B ;

- Sục khớ C lần lượt vào cỏc dung dịch khớ A, B ;

- Cho lần lượt cỏc khớ A, B, C tỏc dụng với khớ O2; dung dịch KOH.

Cõu 4: a) Tại sao ngoài mức oxi húa -1, cỏc halogen (trừ Flo) cũn cú thể cú cỏc mức oxi húa +1; +3; +5; +7 ?

b) Quy luật biến thiờn tớnh khử trong dóy HF, HCl, HBr, HI. Giải thớch.

Cõu 5: Vỡ sao khi điều chế HBr và HI, người ta khụng dựng PP sunfat hay PP tổng hợp (như điều chế HCl và HF) ?

Cõu 6: Cho cỏc chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 cú số mol như nhau tỏc dụng với dung dịch HCl đặc. Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ :

A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3

Cõu 7. Cho 15,8 gam KMnO4 tỏc dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tớch khớ Clo thu được ở đktc là :

A. 5,6 lớt. B. 0,56 lớt. C. 0,28 lớt. D. 2,8 lớt.

Cõu 8. Muốn thu được 5 lớt dung dịch HCl 1,2M thỡ phải dựng V1 lớt dung dịch HCl 2M và V2 lớt dung dịch HCl 1M. Giỏ trị V1, V2 là :

A. V1=2lớt; V2=3lớt B. V1=1lớt; V2=2lớt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. V1=4lớt; V2=1lớt D. V1=3lớt; V2=3lớt

Cõu 9. 1) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch A cú thể tỏc dụng vừa đủ với 0,06 g Mg. Tớnh giỏ trị của a.

2) Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH b mol/l thu được 500 ml dung dịch B cú thể tỏc dụng vừa đủ với 0,135 gam Al. Tớnh giỏ trị của b.

A.0,04M B. 0,03M C. 0,12M D. Cả A và C

Cõu 10. Dung dịch A chứa HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch A cần dựng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khỏc, lấy 20 ml dung dịch A cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư, thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Tớnh giỏ trị của a, b.

A.a=1; b=2 B. a=1; b=0,5 C. a=1,5; b=0,75 D. a=0,5; b=1

Cõu 11. Hũa tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M (hoỏ trị n) trong 200 ml dung dịch HCl1M thu được V lớt khớ (đktc) và dung dịch A. Để trung hũa lượng axit dư trong A phải dựng hết 80 ml dung dịch NaOH 1M. Xỏc định kim loại M và tớnh V.

Cõu 12: Cho 2,4 gam kim loại X húa trị II vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Thấy sau phản ứng vẫn cũn một phần chưa tan hết. Cũng 2,4 gam nếu tỏc dụng với 125 ml dung dịch HCl 2M thấy sau phản ứng vẫn cũn axit dư. Kim loại A là :

A. Zn B. Mg C. Fe D. Ca

Cõu 13. Cú 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoỏ trị n khụng đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau.

- Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lớt khớ H2 (đktc). - Phần 2: Tỏc dụng vừa đủ với 2,016 lớt khớ Cl2 (đktc).

Xỏc định kim loại M và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.

Cõu 14. Hũa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy cú 11,2 lớt khớ thoỏt ra ở đktc và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thỡ thu được số gam muối khan là:

A. 55,5 g ; B. 91,0 g ; C. 90,0 g ; D. 71,0 g.

Cõu 15. Hũa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại húa trị I và một muối cacbonat một kim loại húa trị II trong axit HCl dư thỡ tạo

thành 4,48 lớt khớ (ở đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thỡ thu được số gam muối khan là:

A. 38,0 g ; B. 26,0 g ; C. 2,60 g ; D. 3,8 g.

Cõu 16. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgCO3 trong dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lớt hỗn hợp khớ A (đktc). Tỉ khối của A so với H2 là 11,5.

a) Tớnh % thể tớch cỏc khớ trong A và tớnh m. b) Cho tất cả khớ CO2 núi trờn hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thỡ thu được những muối gỡ ? Bao nhiờu gam ?

Cõu 17. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại là Cu, Mg, Fe tỏc dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch B; 4,48 lớt khớ (đktc) và 6,4 gam chất rắn khụng tan. Cho dung dịch NaOH dư vào B, lọc kết tủa và nung trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi thu được 12 gam chất rắn. Viết cỏc PTPƯ và tớnh khối lượng mỗi kim loại trong A.

Cõu 18. Hoà tan a g một muối tạo bởi kim loại M (hoỏ trị II) và một halogen X vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.

- Cho vào phần 2 một thanh Fe. Sau khi phản ứng kết thỳc thỡ khối lượng thanh Fe tăng thờm 0,16 gam. CTPT của muối và giỏ trị của a là :

A.CuBr2; a=5,8 g B. HgCl2; a=6,4 g C. CuCl2; a=5,4 g D. Vụ nghiệm

Cõu 19. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hũa tan vào nước để được 50 gam dung dịch. Cho dung dịch trờn tỏc dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 57,4 g kết tủa. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp KCl, NaCl lần lượt là :

A. 45%; 55% B. 56%; 44% C. 58%; 42% D. 60%; 40%.

Cõu 20. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khớ Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thỳc thớ nghiệm, cụ cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl cú trong hỗn hợp là :

A.29,25 g B. 58,5 g C. 17,55 g D. 23,4 g

Cõu 21. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liờn tiếp) vào dd AgNO3 dư thỡ thu được 57,34 gam kết tủa. Cụng thức của mỗi muối là :

A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. NaF và NaCl D. Khụng xỏc định được.

Cõu 22. Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thu được dung dịch A. Sục khớ Clo dư vào dung dịch A rồi cụ cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy toàn lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 8,61 gam kết tủa. Viết cỏc PTPƯ và tớnh % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Cõu 23. Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI.

- Cho 5,76 gam A tỏc dụng với lượng dư dung dịch Br2, cụ cạn dung dịch thu được 5,29 gam muối khan.

- Hoà tan 5,76 gam A vào nước rồi cho 1 lượng khớ Cl2 sục qua dung dịch. Sau 1 thời gian, cụ cạn thỡ thu được 3,955 gam muối khan, trong đú cú 0,05 mol ion Cl-. Tớnh % về khối lượng cỏc muối trong A.

Cõu 24. Hoà tan hỗn hợp NaI và NaBr vào nước. Cho Br2 dư vào dung dịch. Sau khi phản ứng xong làm bay hơi dung dịch, làm khụ sản phẩm thỡ thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam. Hoà tan sản phẩm thu được ở trờn vào nước và cho khớ Cl2 lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khụ sản phẩm, thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam. Tớnh % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

Cõu 25. Cho 356 gam hỗn hợp NaBr và NaI tỏc dụng với 0,4 mol Cl2, thu được một chất rắn A (sau khi cụ cạn dung dịch) cú khối lượng 282,8 gam.

1. Hóy chứng tỏ chỉ cú NaI phản ứng .

2.Tớnh số mol mỗi chất trong hỗn hợp A. Giả sử lượng Cl2 tối thiểu để chất rắn thu được sau phản ứng chứa 2 muối là 35,5 gam.

3. Khối lượng của Cl2 là bao nhiờu để hỗn hợp chất rắn thu được tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thỡ cho m gam kết tủa trong 2 trường hợp sau :

Đỏp ỏn chương Halogen :

Cõu 1: a) Ta cú bảng nhận biết sau :

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học phần phi kim ở trường trung học phổ thông luận (Trang 54)