3.4.4.1. Phõn tớch định tớnh
- Trong cỏc giờ học ở lớp thực nghiệm, HS rất sụi nổi, hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết cỏc vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp đối chứng.
- Cỏc GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định DH theo cỏc PP tớch cực nờu trờn cú tỏc dụng rốn luyện tớnh tớch cực, trớ thụng minh sỏng tạo cho HS và đặc biệt cú tỏc dụng giỳp HS phỏt triển năng lực độc lập, sỏng tạo trong tư duy.
3.4.4.2. Phõn tớch định lượng
a. Tỉ lệ học sinh yếu, kộm, trung bỡnh, khỏ và giỏi
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trỡnh bày ở bảng 3, ta thấy chất lượng học tập của học sinh khối TN cao hơn học sinh khối lớp ĐC, thể hiện ở :
- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kộm, trung bỡnh của khối TN luụn thấp hơn khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hỡnh cột) ;
- Tỉ lệ phần trăm (%) HS khỏ giỏi của khối TN luụn cao hơn khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hỡnh cột).
b. Đường luỹ tớch
Đồ thị đường luỹ tớch của khối TN luụn nằm ở phớa bờn phải và phớa dưới đường luỹ tớch của khối ĐC (đồ thị đường luỹ tớch).
Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Điểm trung bỡnh cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC (Bảng 2) ;
- Dựa vào bảng 5 và bảng 6 thỡ cỏc giỏ trị độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiờn (V) của lớp TN luụn thấp hơn lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC ;
- Hệ số biến thiờn V nằm trong khoảng 10-30%, nờn kết quả thu được đỏng tin cậy.
Những kết quả trờn cho thấy hướng nghiờn cứu của đề tài là phự hợp với thực tiễn của quỏ trỡnh dạy học và gúp phần nõng cao chất lượng dạy học.
d. Độ tin cậy của số liệu
Để đỏnh giỏ độ tin cậy của số liệu trờn, ta so sỏnh cỏc giỏ trị điểm trung bỡnh cộng ( X) của lớp TN và ĐC bằng chuẩn Student.
Ta tớnh : − = + + + − TN 2 2 x x y y x y x y x y X Y t f S f S n n n n 2 n n
Trong đú : n là số học sinh của mỗi lớp thực nghiệm X là điểm trung bỡnh cộng của lớp TN Y là điểm trung bỡnh cộng của lớp ĐC 2
x
S và S2y là phương sai của lớp TN và lớp ĐC nx và ny là tổng số HS của lớp TN và lớp ĐC; Với xỏc suất tin cậyα và số bậc tự do f = nx + ny - 2.
Tra bảng phõn phối Student để tỡm tα,f :
- Nếu tTN > tα,f thỡ sự khỏc nhau giữa hai nhúm là cú ý nghĩa ; - Nếu t TN < tα,f thỡ sự khỏc nhau giữa hai nhúm là khụng cú ý nghĩa.
Phộp thử Student cho phộp kết luận sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa nhúm TN và nhúm ĐC là cú ý nghĩa hay khụng.
− = = + + + − TN 2 2 7.20 6.52 t 3.32 271* 2.13 272 * 2.62 272 273 272 273 2 272 * 273
Lấy α= 0,95 tra bảng phõn phối student với f = 272+273-2 ta cú tα,f = 1,96. Như vậy là với độ tin cậy là 95% thỡ tTN > tα,f . Vậy sự khỏc nhau giữa X và Y là cú ý nghĩa.
Cỏc kết quả trờn chứng tỏ HS được DH theo hướng rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo giỳp cho HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh hiệu quả của cỏc biện phỏp được đề xuất.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tụi đó trỡnh bày về mục đớch, PP, kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm. Đó tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An, ở 12 lớp với 545 học sinh.
Kết quả thu được của thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng và định tớnh đó khẳng định tớnh đỳng đắn của giả thuyết đó nờu.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận
Sau khi thực hiện mục đớch của đề tài, đối chiếu với cỏc nhiệm vụ của đề tài, tụi đó giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn sau :
- Nờu ra được lý luận về đổi mới PPDH và một số xu hướng đổi mới PPDH ở nước ta trong những năm gần đõy.
- Nờu lờn được những cơ sở lý luận về năng lực độc lập, sỏng tạo của HS, những biểu hiện của năng lực sỏng tạo và cỏch kiểm tra đỏnh giỏ.
- Điều tra được thực trạng dạy và học húa học của GV và HS THPT thuộc tỉnh Nghệ An trong việc rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS.
- Nờu được 5 biện phỏp rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS trong dạy học húa học phần phi kim ở trường THPT. Đú là :
+ Lựa chọn một logic thớch hợp và sử dụng PPDH phự hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của HS, phự hợp với trỡnh độ của HS ;
+ Tỡm những cỏch hỡnh thành và phỏt triển năng lực sỏng tạo phự hợp với bộ mụn ;
+ Sử dụng bài tập húa học như một phương tiện để phỏt triển năng lực độc lập, sỏng tạo của HS ;
+ Kiểm tra đỏnh giỏ, động viờn kịp thời và đỏnh giỏ cao những biểu hiện sỏng tạo của HS ;
+ Cho HS làm bài tập lớn, tập cho HS nghiờn cứu khoa học.
- Đó sưu tầm và xõy dựng 110 bài tập thuộc chương 5, chương 6 húa học lớp 10 và chương 2, chương 3 húa học lớp 11 nhằm rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS. Trong đú, cú yờu cầu HS nờu ra cỏch giải ngắn nhất, sỏng tạo nhất.
- Đó biờn soạn 4 giỏo ỏn minh họa và sử dụng 5 biện phỏp rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho HS.
- Đó điều tra thực trạng rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS trong dạy học húa học và đó tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 3 trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An ở 12 lớp với 545 HS. Đó dạy 4 giỏo ỏn TN (1 giỏo ỏn lớp 10 và 3 giỏo ỏn lớp 11) sau đú cho HS làm bài kiểm tra và đó chấm toàn bộ 545 bài kiểm tra của HS.
Qua thực nghiệm sư phạm đó khẳng định được tớnh khả thi của cỏc đề xuất về cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo cho HS.
2. Đề xuất
Trờn đõy là những nội dung cơ bản chỳng tụi đó nghiờn cứu và thử nghiệm. Chỳng tụi hy vọng đề tài này sẽ đúng gúp một phần vào cụng cuộc đổi mới phương phỏp dạy học, nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn hoỏ học ở trường phổ thụng hiện nay.
Trong thời gian tới, tụi dự định sẽ biờn soạn một số giỏo ỏn thuộc cỏc chương nhúm Halogen, nhúm Cacbon và tiếp tục ỏp dụng thử nghiệm cỏc bài đú ở lớp 10, 11 trường THPT của tỉnh Nghệ An nhằm hoàn thiện cỏc biện phỏp đó được đề xuất.
Với thời gian nghiờn cứu cú hạn và kinh nghiệm nghiờn cứu chưa nhiều, bản luận văn này chắc khụng trỏnh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Tụi xin chõn thành mong đợi những lời nhận xột, gúp ý, chỉ dẫn của cỏc quý thầy cụ giỏo và đồng nghiệp gần xa.
Xin chõn thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tũng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hoỏ học - Tập 1,2,3. Nxb Giỏo dục.
2. Ngụ Ngọc An (2005), 500 cõu hỏi lớ thuyết hoỏ học luyện thi đại học - Tập 1. Nxb Giỏo dục.
3. Ngụ Ngọc An (2005), Bài tập nõng cao hoỏ vụ cơ. Nxb Giỏo dục.
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của HS trong quỏ trỡnh DH. Vụ GV - Bộ GD và Đào tạo.
6. Hoàng Chỳng (1983), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục. Nxb Giỏo dục.
7. Nguyễn Cương (1999), Phương phỏp dạy học và thớ nghiệm Húa học. Nxb Giỏo dục.
8. Nguyễn Cương (2008), PP dạy hoỏ học ở trường phổ thụng và đại học. Một số vấn đề cơ bản…. Nxb Giỏo dục.
9. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lờ Văn Năm, Hoàng Văn Cụi, Trịnh Văn Biểu, Đào Võn Hạnh (1995), Thực trạng về PP DH hoỏ học ở cỏc trường PTTH (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoỏ người học), ĐHSP - ĐHQG Hà Nội.
10. Nguyễn Nghĩa Dõn (1998), Vỡ năng lực tự học sỏng tạo của học sinh. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 2.
11. Lờ Văn Dũng (2001), Phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thụng qua bài tập hoỏ học. Luận ỏn tiến sĩ khoa học giỏo dục.
12. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng cỏc năm.
13. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rốn luyện năng lực chủ động sỏng tạo cho học sinh trong dạy học phần húa học vụ cơ ở trường THCS. Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục. Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Cao Cự Giỏc (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoỏ học tập I. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15- Cao Cư Giỏc (2007), PP giải BT HH 10 tự luận và trắc nghiệm – Nxb Đại Học Quốc Gia TPHCM.
16. Cao Cự Giỏc (2011), Những viờn kim cương về HH (Từ lý thuyết đến ứng dụng). Nxb Đại học sư phạm.
17.Cao Cự Giỏc (2006), Thiết kế bài giảng hoỏ học 10 tập 1, 2. Nxb Hà Nội.
18. Trần Bỏ Hoành (1999), Phỏt triển trớ sỏng tạo của học sinh và vai trũ của giỏo viờn. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 9.
19. Đào Thị Việt Hồng (2005), Nghiờn cứu sử dụng bài tập hoỏ học phần vụ cơ lớp 11- ban KHTN theo hướng dạy học tớch cực. Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
20. Vương Cẩm Hương (2006), Rốn luyện năng lực chủ động sỏng tạo cho học sinh trong dạy học húa học ở trường THCS. Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
21. Phạm Thị Lan Hương (2005), Vai trũ của người giỏo viờn trong việc hỡnh thành năng lực tự học cho học sinh. Tạp chớ dạy và học ngày nay số 4.
22. Trần Duy Hưng (1999), Qỳa trỡnh dạy học cho học sinh theo cỏc nhúm nhỏ. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 9.
23. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), Con đường nõng cao chất lượng cải cỏch cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn. Cơ sở lớ luận và giải phỏp. Nxb Đại học Sư phạm.
24. Lờ Văn Năm (2003), Sử dụng dạy học nờu vấn đề để nõng cao hiệu quả giảng dạy phần kim loại trong chương trỡnh hoỏ học phổ thụng, Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Hoỏ học toàn quốc lần thứ IV, Tập III, 11/2003, 91 - 94.
25. Lờ Văn Năm (2004), Dạy học phõn húa - nờu vấn đề trong giảng dạy mụn húa học. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 101.
26. Lờ Văn Năm (2007), Xõy dựng bài tập phõn hoỏ chương o xi-lưu huỳnh (Hoỏ học 10), Tạp chớ Giỏo dục, Số 153,tr.34, 39.
27. Lờ Văn Năm (2008), Sử dụng bài tập hoỏ học như một phương phỏp dạy học để nõng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thụng, Tạp chớ Giỏo dục, Số 190, 2008, 41-41.
28. Lờ Văn Năm (2008), Dạy học nờu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Lờ Văn Năm (2009), Sử dụng bài tập hoỏ học để hỡnh thành một số phẩm chất và năng lực cần cú của học sinh giỏi hoỏ học, Húa học & ứng dụng, Số 6 (90), 2009, 7-9.
30. Lờ Văn Năm (2009), Sử dụng bài tập để phỏt hiện học sinh cú năng lực trở thành học sinh giỏi hoỏ học (Viết cựng Vừ Văn Mai),Húa học & ứng dụng, Số 11.
31. Lờ Văn Năm (2011), Khởi động giờ học, một hoạt động quan trọng để nõng cao hiệu quả dạy học húa học ở trường phổ thụng (Viết cựng với Trần Thị Tuyết Hồng).
Tạp chớ giỏo dục.Số 258 – Kỳ 2(3/2011).
32. Lờ Đức Ngọc (2004), Dạy và học tư duy. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 12.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học húa học. Tập 1. Nxb Giỏo dục.
34. Ngụ Thị Bớch Thảo (2000), Bài tập dạng mở gúp phần rốn luyện năng lực sỏng tạo. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 4.
35. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bựi Tường (2001),
Qỳa trỡnh dạy - tự học. Nxb Giỏo dục.
36. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn) - Nguyễn Kỳ - Lờ Khỏnh Bằng - Vũ Văn Tảo
(2004), Học và dạy cỏch học. Nxb Đại học Sư phạm.
37. Lờ Xuõn Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lờ Mậu Quyền – Phan Quang Thỏi (2006), Sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập húa học lớp 10 nõng cao. Nxb Giỏo dục.
38. Lờ Xuõn Trọng - Trần Quốc Đắc - Phạm Tuấn Hựng - Đoàn Việt Nga (2006),
Sỏch giỏo viờn húa học lớp 10 nõng cao. Nxb Giỏo dục.
39. Lờ Xuõn Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lờ Chớ Kiờn - Lờ Mậu Quyền (2007), Sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập húa học lớp 11 nõng cao. Nxb Giỏo dục.
40. Lờ Xuõn Trọng (Tổng Chủ biờn kiờm Chủ biờn) - Trần Quốc Đắc - Phạm Tuấn Hựng - Đoàn Việt Nga – Lờ Trọng Tớn (2007), Sỏch giỏo viờn húa học lớp 11 nõng cao. Nxb Giỏo dục.
41. Nguyễn Xuõn Trường (1997), Bài tập hoỏ học ở trường phổ thụng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
42. Nguyễn Xuõn Trường (2005), Những điều kỡ thỳ của húa học. Nxb Giỏo dục.
43. Nguyễn Xuõn Trường (2005), Phương phỏp dạy học Húa học ở trường phổ thụng. Nxb Giỏo dục.
44. Nguyễn Xuõn Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh
(2004-2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn chu kỳ III (2004-2007). Nxb Giỏo dục.
45. Thỏi Duy Tuyờn (2002), Vấn đề tỏi hiện và sỏng tạo trong dạy học. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 44.
46. Nguyễn Sỹ Tỳ (1992), Cải tiến phương phỏp dạy và học nhằm phỏt huy trớ thụng minh cho học sinh. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 3.
47. Đức Uy (1999), Tõm lớ học sỏng tạo. Nxb Giỏo dục.
48. Đào Hữu Vinh (2000), Hoỏ học sơ cấp : Cỏc bài tập chọn lọc. Nxb Hà Nội.
49. Đào Hữu Vinh - Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tõm (1996), 121 bài tập hoỏ học. Nxb Giỏo dục.
50. Nguyễn Như í - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuõn Thành (2002), Từ điển tiếng Việt thụng dụng. Nxb Giỏo dục.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Cỏc giỏo ỏn thực nghiệm Phần I. Giỏo ỏn thực nghiệm số 2 :
Bài. NITƠ (Chương trỡnh Húa học 11 nõng cao)
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức :
Hiểu tớnh chất vật lý, hoỏ học của Nitơ ;
Biết PP điều chế Nitơ trong cụng nghiệp và phũng thớ nghiệm, ứng dụng của Nitơ. 2. Kỹ năng :
Dựa vào đặc điểm cấu tạo phõn tử Nitơ để giải thớch tớnh chất của Nitơ ; Rốn kỹ năng suy luận trong quỏ trỡnh trả lời cỏc cõu hỏi và làm cỏc bài tập. 3. Tỡnh cảm và thỏi độ : Yờu quý, bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Chuẩn bị
Điều chế sẵn khớ Nitơ cho vào cỏc ống nghiệm đậy bằng nỳt cao su ;
Mỗi nhúm HS cú 1 con chõu chấu hoặc 1 con nhện con. Xem lại cấu tạo phõn tử Nitơ (SGK 10 - liờn kết hoỏ học)
III. Phương phỏp dạy học
- Phương phỏp đàm thoại gợi mở ; - Phương phỏp trực quan ;
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề ; - Phương phỏp hợp tỏc nhúm nhỏ.
IV. Thiết kế cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Nờu cỏc tớnh chất chung và sự biến đổi tớnh chất nhúm Nitơ ?
2. Nội dung bài học Hoạt động 1 : Vào bài mới
GV phỏt cho mỗi HS 1 ống nghiệm chứa nitơ, hướng dẫn HS làm thớ nghiệm: Cho con chõu chấu cũn sống vào ống nghiệm, đậy nỳt lại, khi thấy con chõu chấu yếu đi thỡ lấy ra khỏi ống nghiệm. HS quan sỏt và trả lời phiếu học tập sau :